
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Ngô Thị The
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 4/17/23 9:49 PM
Lượt xem: 4
Dung lượng: 883.3kB
Nguồn: SÁCH GIÁO KHOA-TÀI LIỆU THAM KHẢO HĐTN
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Họ và tên giáo viên: Tổ: Văn - Sử - Ngoại ngữ Ngô THị The CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA Môn: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 TUẦN 25 Tiết 73: Phát động tháng hành động Vì trái đất xanh, triển lãm tranh, ảnh, thi hùng biện về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống ở Việt Nam. Hoạt động 1: Chào cờ a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Phát động Phát động tháng hành động Vì trái đất xanh a. Mục tiêu - HS biết được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. - HS xác định và thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để tham gia phong trào bảo vệ môi trường. - GVCN phát động đến học sinh phong trào vì trái đất xanh. b. Nội dung - Tổ chức thực hiện * Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu. - GVCN mời HS biểu diễn tiết mục văn nghệ mở đầu do tổ trực tuần đã chuẩn bị. - GVCN yêu cầu HS ngồi đúng vị trí, giữ trật tự theo dõi tiết mục văn nghệ. - HS biểu diễn bài hát “Vì hành tinh xanh ” đã được GVCN chỉ định tập luyện từ tuần trước để gắn với nội dung chủ đề. - GVCN phỏng vấn HS sau khi nghe xong bài hát “Vì hành tinh xanh” bằng câu hỏi gợi ý: + Em có biết ý nghĩa của bài hát này nói về điều gì không? + Em có cảm xúc gì khi nghe bạn hát bài hát này? - HS trả lời câu hỏi bằng cảm nhận của bản thân. - GV giới thiệu về ý nghĩa bài hát tổ trực tuần vừa trình bày, kết nối với ý nghĩa chủ đề ngày hôm nay. Hành tinh Xanh được duy trì bởi mạng lưới sự sống của chính nó, trong đó tất cả các sinh vật sống phụ thuộc vào tất cả những người khác, kể cả chính loài người. Mọi thứ sống trong đó tạo thành một phần không thể thiếu của sự sống này. Không có chúng sinh riêng biệt. Mọi thứ đang sống là một phần của một hệ sinh thái rộng lớn có khả năng tự duy trì. Chúng ta sẽ cùng trải nghiệm những điều đó trong buổi sinh hoạt dưới cờ ngày hôm nay. Hoạt động 3: Triển lãm tranh hiệu ứng nhà kính đến sự sống ở Việt Nam. a. Mục tiêu - HS giới thiệu được đến cả trường những hình ảnh của hiệu ứng nhà kính tác động đến môi trường. - Các nhóm lớp thể hiện được sự hiểu biết với các cảnh quan thiên nhiên chịu sự tác động của HUNK mà lớp lựa chọn để triển lãm. - HS phát huy được khả năng thẩm mĩ, sáng tạo và hợp tác cùng nhau trong hoạt động triển lãm. b. Nội dung - Tổ chức thực hiện * Hoạt động mở đầu (10 phút) - GVmời HS biểu diễn tiết mục văn nghệ mở đầu do tổ trực tuần đã chuẩn bị. - GVyêu cầu HS ngồi đúng vị trí, giữ trật tự theo dõi tiết mục văn nghệ. - HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. * Triển lãm tranh, ảnh…về HUNK .(23 phút) - TPT giới thiệu mục tiêu và ý nghĩa của việc tổ chức buổi triển lãm tranh, ảnh, các mô hình, video clip về các hình ảnh của HUNK. - TPT giới thiệu về hoạt động : Các em thân mến! Nhắc đến vẻ đẹp thiên nhiên, chẳng cần đi đâu xa, ngay trên mảnh đất hình chữ S thân thương nơi được mệnh danh là “rừng vàng biển bạc” cũng đã đem đến vô vàn thú vị. Cảnh đẹp thiên nhiên về biển, về núi, về hang động…rất phong phú, hùng vĩ và tươi đẹp. Nhưng những cảnh quan thiên nhiên ấy đang bị tàn phá bới ÔNMT trong đó có HƯNK - HS chú ý lắng nghe, tiếp thu. - Lớp trưởng giới thiệu chung về khu trưng bày của cả lớp, khu vực riêng của từng tổ. - Các lớp lần lượt giới thiệu các sản phẩm trưng bày của lớp mình. - Mỗi lớp cử một HS thuyết trình về ý nghĩa sản phẩm của lớp mình. (Sản phẩm có thể là tranh ảnh tải từ mạng Internet về in ra, hoặc là tranh vẽ của HS, hoặc video clip sưu tầm giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên, mô hình…) - GV và các HS theo dõi phần thuyết trình của các tổ, có thể đặt thêm câu hỏi về những nội dung xoay quanh sản phẩm. - Sau mỗi lượt giới thiệu sản phẩm triển lãm của các tổ, GV cùng cả lớp vỗ tay cổ vũ và khích lệ. - GV TPT , nhận xét các sản phẩm, xếp loại và công bố kết quả, trao phần thưởng cho tổ có phần triển lãm xuất sắc nhất về nội dung, hình thức và thuyết trình. - Kết thúc chương trình, GV nhận xét chung về tinh thần chuẩn bị và tham gia triển lãm của các tổ. - GV nhận xét về các sản phẩm HS trưng bày trong buổi triển lãm, đánh giá ưu, nhược điểm để HS rút kinh nghiệm cho hoạt động lần sau. - GV mời một số HS chia sẻ cảm xúc khi các em tham quan và theo dõi phần thuyết trình của các lớp về các sản phẩm triển lãm mà các tổ đã thiết kế về nội dung những cảnh quan thiên nhiên đẹp của đất nước bị tàn phá bởi ÔNMT. - HS tiếp tục chia sẻ cảm xúc của bản thân khi được theo dõi buổi triển lãm sản phẩm. - GV lưu ý và khích lệ, động viên những HS thể hiện được năng khiếu về thiết kế, hội họa để định hướng phát triển cho các em. c. Tổng kết, đánh giá hoạt động, dặn dò ( 2 phút) - GV cảm ơn, tuyên dương HS cả lớp đã có những sản phẩm ý nghĩa để thể hiện sự hiểu biết và tình yêu với những cảnh quan thiên nhiên đẹp của đất nước. và biện pháp ngăn ngừa ÔNMT và HƯNK - GVCN dặn HS chuẩn bị cho nội dung tuần sau: Hiệu ứng nhà kính. ———»«——— HOẠT ĐỘNG TNHN THEO CHỦ ĐỀ Tiết 74: Hiệu ứng nhà kính Môn HĐTNHN: Lớp 7B2 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi học chủ đề này, HS có khả năng: - Nắm được những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất, một số khó khăn và tình huống nguy hiểm trong cuộc sống - Biết cách vượt qua khó khăn và biết tự bảo vệ bản thân khi gặp những tình huống nguy hiểm. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, những khó khăn và tình huống nguy hiểm, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn bảo vệ môi trường - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, các tình huống khó khăn, nguy hiểm tong cuộc sống. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật về cuộc sống quanh ta - Tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, những khó khăn và tình huống nguy hiểm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Trình bày thông điệp chi tiêu hợp lí và tiết kiệm 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS nghe bài hát: “Ơi cuộc sống mến thương” của Nguyễn Ngọc Thiện - GV em có cảm nhận gì sau khi nghe lời bài hát? - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Cuộc sống quanh ta có rất nhiều điều tốt đẹp, mến thương và trân trọng nhưng bên cạnh đó con người cũng cần phải nhận thức được những khó khăn, nguy hiểm trong cuộc sống để có thể tự bảo vệ mình, mọi người và bảo vệ cuộc sống tốt đẹp của chúng ta. Chủ đề “cuộc sống quanh ta” mà cô trò chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp cúng ta nhận thức rõ hơn những nguyên nhân, tác hại của hiệu ứng nhà kính, cách thức vượt qua khó khăn và cách tự bảo vệ mình khi gặp tình huống nguy hiểm nhé! B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Nhiệm vụ 1: Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được các nguyên nhân gấy ra hiệu ứng nhà kính. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt: Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Effect) là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên. Hiện tượng này xảy ra do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; sau đó mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu làm cho không khí nóng lên. Hay hiểu một cách đơn giản, hiệu ứng nhà kính là cụm từ dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng Mặt trời xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong. Điều này khiến toàn bộ không gian bên trong ấm lên chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Chỉ ra vấn đề được mô tả trong hình ảnh. ? Nêu hậu quả của vấn đề. ? Liên hệ thực tiến tại địa phương em. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: (Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu, kết quả thảo luận đã chuẩn bị ở nhà) - Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính: + Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính. CO2 trong khí quyển giống như một tấm kính dày bao phủ Trái đất biến hành tinh của chúng ta giống như một nhà kính lớn. + Ngày nay các hoạt động sinh hoạt, khai thác và phát triển của con người cùng với các hoạt động chặt phá rừng bừa bãi khiến khí CO2 ngày càng tăng, hiện tượng hiệu ứng nhà kính cũng tăng cao. Nhiệt độ không khí trên Trái Đất cũng theo đó mà tăng lên. Theo ước tính của các nhà khoa học, nhiệt độ của Trái đất sẽ tăng lên khoảng 1,5 – 4,5°C vào thế kỷ sau. + Ngoài CO2 ra, các khí CH4, CFC, SO2, metan, ozôn, các halogen và hơi nước cũng nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính. + Ngoài ra, sự phát triển chóng mặt của dân số và công nghiệp cũng ảnh hưởng tới nhiệt độ Trái đất. + GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc về việc tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính và liên hệ thực tiễn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các thông tin về hiệu ứng nhà kính đã tìm hiểu. GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 1. Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính Nhiệm vụ 2: Tác động của hiệu ứng nhà kính 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những tác động cụ thể của hiệu ứng nhà kính. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ, thảo luận những tác động của hiệu ứng nhà kính với tự nhiên và con người. - GV gợi ý cho HS: ảnh hưởng với tự nhiên + Khí hậu + Cảnh quan thiên nhiên + Nguồn nước………………………. - Ảnh hưởng với con người: + Sức khoẻ + Thu nhập + Việc làm………………………….. - GV gợi ý học sinh có thể chia sẻ bằng bài viết, tập san, video thực tế. Một số biện pháp giúp khắc phục hiệu ứng nhà kính: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các thông tin về tác động của hiệu ứng nhà kính gây ra. Đưa ra những biện pháp. GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hậu quả của của hiệu ứng nhà kính với tự nhiên và con người. - Hậu quả nghiêm trọng nhất mà hiệu ứng nhà kính gây ra là gây nên hiện tượng biến đổi khí hậu. Nói một cách chính xác thì hiệu ứng nhà kính sẽ tác động gián tiếp thông qua các hiện tượng biến đổi khí hậu. Một số tác động nguy hiểm của nó như: + Nguồn nước: Nó ảnh hưởng đến chất lượng cũng như lượng nước trên trái đất. Dẫn đến sự thiếu hụt nước uống, nước cho các ngành nông nghiệp (để tưới tiêu, nuôi thủy hải sản…), cho công nghiệp (cung cấp cho thủy điện…), cho ngành lâm nghiệp (nạn cháy rừng…). + Sinh vật: Sự nóng lên của Trái Đất khiến điều kiện sống bình thường của các sinh vật bị thay đổi, môi trường sống bị thu hẹp. Nhiều loài sinh vật sẽ không thể thích nghi với sự thay đổi đó, dần biến mất. + Hiện tượng băng tan: Đến một lúc nào đó, nếu nhiệt độ của Trái Đất đủ cao để có thể làm tan nhanh băng tuyết ở Bắc Cực và Nam Cực, mực nước biển sẽ tăng quá cao và có thể dẫn đến nạn hồng thủy. Mực nước biển dâng cao cũng sẽ khiến một số quốc gia biến mất trên bản đồ thế giới trong tương lai không xa. + Con người: Mưa nhiều, nắng nóng tạo điều kiện thuận lợi để nhiều vi khuẩn truyền nhiễm sinh sôi và phát triển, kéo theo nhiều loại bệnh mới xuất hiện và dịch bệnh phát tan tràn lan. Khi chưa có thuốc chữa sẽ khiến hệ miễn dịch của con người bị suy yếu và sức khoẻ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Một số biện pháp giúp khắc phục hiệu ứng nhà kính: - Trồng nhiều cây xanh: Cây xanh sẽ hấp thự khí CO2 thông qua quá trình quang hợp nên trồng nhiều cây xanh có thể làm giảm lượng khí CO2 trong khí quyển. Từ đó, hiệu ứng nhà kính cũng được giảm đáng kể. - Tiết kiệm điện: Điện năng được sản xuất từ việc sản xuất từ việc đốt các nguyên liệu, nhiên liệu hóa thạch. Quá trình này sẽ sinh ra một lượng lớn CO2 và thải ra môi trường gây ô nhiễm không khí và làm tăng hiệu ứng nhà kính. - Phương tiện di chuyển: Khi những phương tiện di chuyển như xe máy, ô tô… hoạt động sẽ thải ra khí CO2, gây ô nhiễm môi trường, và tăng hiệu ứng nhà kính. Chính vì vậy, việc sử dụng các phương tiện công cộng, đi xe đạp hay đi bộ cũng là một trong những cách để bảo vệ môi trường và Trái đất. - Tuyên truyền: Việc đẩy mạnh các công tác truyền thông trong bảo vệ môi trường sẽ giúp người dân hiểu rõ về hiệu ứng nhà kính. Khi đã hiểu về nguyên nhân và hậu quả mà hiệu ứng nhà kính đem lại, người dân sẽ tự có những hành động để bảo vệ môi trường. GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. 2. Tác động của hiệu ứng nhà kính - Hiệu ứng nhà kính gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến tự nhiên và sự sống của con người trên Trái đất. Nhiệm vụ 3: Đối thoại về hiệu ứng nhà kính 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tham gia đối thoại chia sẻ cảm nghĩ điều em học được khi đối thoại về hiệu ứng nhà kính 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Đối thoại về hiệu ứng nhà kính - GV gợi ý cho HS: - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau về Hiệu ứng nhà kính. - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi tham gia buổi đối thoại. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Người dân: Không vứt rác bừa bãi. Phải thu gom, đổ rác đúng nơi quy định. + Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa hoặc cho nước thải vào hệ thống thoát nước công cộng. + Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không phóng uế bừa bãi. + Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan. + Không hút thuốc là nơi công cộng. + Tự giác chấp hành các quy định của các cấp chính quyền địa phương về giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hoá. + Ðóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh. + Vận động mọi người cùng tham gia các công việc trên. - Doanh nghiệp: Tiến hành đầu tư, thiết kế hệ thống xử lý nước thải, khí thải……đạt chuẩn. + Lựa chọn công nghệ hiện đại, dễ tái sử dụng nước thải, thu khí sinh học, tạo ra nguồn năng lượng mới + Ưu tiên hệ thống có thể kết hợp với không gian xanh vừa tạo thẩm mỹ cảnh quan vừa tận dụng sử dụng cho nhiều mục đích. - Chính quyền: Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân tham gia thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 3. Đối thoại về hiệu ứng nhà kính Nhiệm vụ 4: Chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nâng cao hiểu biết về hiệu ứng nhà kính. - Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để giảm thiểu hậu quả của hiệu ứng nhà kính với thiên nhiên và con người. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: - Xây dựng kế hoạch cho chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính? - Thiết kế thông điệp về giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính và thuyết minh về thông điệp đó? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Hiệu ứng nhà kính. - Ý nghĩa của việc phát huy tinh thần trách nhiệm bảo vệ môi trường làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính. + Môi trường là không gian sinh tồn của con người: Hiện nay trên các phương tiện truyền thông đại chúng luôn kêu gọi mọi người phải chung tay bảo vệ môi trường. Nhưng rất nhiều người không ý thức được việc này mà lại có suy nghĩ bảo vệ môi trường là trách nhiệm của “ai đó”, của tổ chức nào đó, mình không giúp được gì. Thậm chí họ còn cho rằng, đây là điều rất xa vời. Thật ra, bảo vệ nơi chúng ta đang sống rất quan trọng. Bởi lẽ, con người không thể nào sinh sống, học tập, làm việc, nghỉ ngơi bên ngoài môi trường. Nếu môi trường này bị hủy hoại, con người cũng không thể sinh tồn được nữa. Vậy môi trường mang lại cho con người những gì mà mỗi người chúng ta phải nỗ lực gìn giữ? + Bảo vệ sức khỏe của chính mình: Từ lâu, để đảm bảo môi trường sống luôn cân bằng và xanh sạch, có rất nhiều việc mà cả cộng đồng xã hội đều quan tâm và tìm giải pháp để làm cho đời sống con người ngày càng tốt hơn trên mọi mặt. Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển kéo theo những hệ lụy, mà trong đó nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cũng có phần do bàn tay con người tác động đến. Có những thứ chúng ta có thể dễ dàng nhận ra, nhưng bên cạnh đó vẫn âm ỉ những điều mà chúng ta không thể nhìn thấy được. Thế nên, bảo vệ môi trường sống xanh sạch chính là đang bảo vệ cho sức khỏe của mình và cả thế hệ mai sau. + Tiết kiệm tài nguyên: Hoạt động bảo vệ môi trường thực ra cũng rất đơn giản. Mỗi cá nhân chỉ cần thực hành những điều đơn giản như tiết kiệm điện, tiết kiệm nước, tiết kiệm giấy, hạn chế sử dụng đồ dùng bằng nhựa, phân loại và xử lý rác… là đã có thể góp phần bảo vệ môi trường. Bởi lẽ, tiết kiệm những sản phẩm này sẽ đảm bảo không khai thác quá nhiều tài nguyên thiên nhiên và quan trọng nhất là không làm phát triển quá nhanh các ngành công nghiệp. Nhờ đó, nguồn tài nguyên được đảm bảo và còn có giá trị sử dụng dài lâu. + Giúp ổn định đời sống, kinh tế : Trái đất ngày một nóng lên làm cho môi trường sống của một số chủng loài đang đặt trong tình trạng báo động đỏ. Chưa hết, nếu chú ý quan sát bạn sẽ thấy tần suất và cường độ của các thiên tai ngày càng khủng khiếp. Chúng không chỉ tàn phá các công trình xây dựng, gây tổn thất về kinh tế mà còn đe dọa mạng sống của con người. Vì lý do đó, các nước trên thế giới và cả Việt Nam nói riêng nỗ lực kêu gọi mọi người giảm bớt tình trạng khai thác bừa bãi, giảm thiểu xả thải ra môi trường để duy trì sự ổn định của quốc gia, chuyên tâm phát triển kinh tế. Vì vậy, bảo vệ môi trường hiện nay là một trong những vấn đề sống còn của cả nhân loại chứ không phải là nhiệm vụ của riêng quốc gia hoặc cá nhân nào. Để bảo vệ môi trường, chúng ta có thể bắt đầu từ những việc nho nhỏ như không xả rác bừa bãi, không hái hoa bẻ cành, không lãng phí nguồn nước... Chỉ cần tất cả chúng ta cùng chung tay thì chắc chắn sẽ thành công trong việc bảo vệ môi trường, đúng không bạn? Bảo vệ môi trường sống cũng chính là một trong những thái độ sống tích cực và có trách nhiệm với thế hệ mai sau. + Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế và biện pháp khác để tăng cường việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, xây dựng văn hóa bảo vệ môi trường. Chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường. + Ưu tiên xử lý ô nhiễm môi trường, phục hồi hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái, chú trọng bảo vệ môi trường khu dân cư; + Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường trong ngân sách nhà nước với tỷ lệ tăng dần theo khả năng của ngân sách nhà nước và yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường; ưu tiên nguồn kinh phí cho các nhiệm vụ trọng điểm về bảo vệ môi trường. + Bảo đảm quyền lợi của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân đóng góp cho hoạt động bảo vệ môi trường; ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường; thúc đẩy sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường. + Tăng cường nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm, tái chế, xử lý chất thải; ưu tiên chuyển giao và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện môi trường, kỹ thuật hiện có tốt nhất; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực về bảo vệ môi trường. + Tôn vinh, khen thưởng cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân có đóng góp tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. + Mở rộng, tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế, và thực hiện cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường. + Thực hiện sàng lọc dự án đầu tư theo tiêu chí về môi trường; áp dụng công cụ quản lý môi trường phù hợp theo từng giai đoạn của chiến lược, quy hoạch, chương trình và dự án đầu tư. - Nhà hoạt động môi trường: lập ra các kể hoạch để giúp môi trường được cải thiện hơn. + Hoạt động môi trường xanh + Giờ trái đất + Hoạt động trồng cây mùa xuân………….. GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. 4. Chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính - Mỗi chúng ta cần có những hành động thiết thực, tích cực để góp phần giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường. - Bảo vệ môi trường sống cũng chính là một trong những thái độ sống tích cực và có trách nhiệm với thế hệ mai sau. Nhiệm vụ 5: Tổng kết chiến dịch truyền thông vì một tương lai xanh 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ kết quả thực hiện chiến dịch truyền thông vì một tương lai xanh 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: - Chia sẻ kết quả thực hiện chiến dịch truyền thông vì một tương lai xanh? - Chia sẻ kỉ niệm đáng nhớ khi triển khai chiến dịch truyền thông? - Nêu cảm nhận kh thực hiện chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới 4. Tổng kết chiến dịch truyền thông vì một tương lai xanh SINH HOẠT LỚP Tiết 75: Viết về chủ đề Thiếu niên hành động vì môi trường. Môn: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 - Lớp 7B2 l. MỤC TIÊU 1.Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Hiểu về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. - Sưu tầm được những thông điệp ngắn gọn để nhắc nhở bảo vệ môi trường. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: - Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. - Có khả năng xác định, làm rõ, phân tích và tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. - Biết cách thiết kế và lập kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức phù hợp. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm: quan tâm đên các công việc bảo vệ môi trường - Tích cực tham gia những hoạt động bảo vệ môi trường. - Trung thực: luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm, nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm với lời nói, hành vi của mình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Tivi, máy tính. - Nội dung trò chơi “Chúng em bảo vệ môi trường” - Bộ câu hỏi cho trò chơi. - Phần thưởng cho người chiến thắng. - Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần - Những nội dung cần chuẩn bị cho tiết SHL tuần sau. 2. Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7; - Những nội dung GV yêu cầu chuẩn bị trước. (bảng, phấn, khăn lau) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Tổng kết công tác tuần và triển khai kế hoạch tuần mới (10 phút) a. Mục tiêu: - HS tổng kết, đánh giá được nhiệm vụ tuần qua và nắm bắt được nhiệm vụ tuần tiếp theo. - GV nắm bắt thông tin, tình hình lớp để kịp thời nhắc nhở, định hướng. b. Tổ chức thực hiện - GV hướng dẫn HS tập trung báo cáo những thành tích và tiến bộ của các bạn. Những lỗi nhỏ của các bạn trong tổ/lớp đã được nhắc nhở ngay sau khi mắc lỗi thì không nhắc lại khi tổng kết. - Tổ trưởng các tổ báo cáo tình hình của tổ trong tuần vừa qua. - Ban cán sự lớp tổng hợp báo cáo GV các nội dung công việc của lớp đã hoàn thành, những điều còn tồn tại. - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung quan trọng. + Tuyên dương những HS tích cực, nhiệt tình và hoàn thành tốt nhiệm vụ. + Nhắc nhở chung những HS thực hiện chưa tốt nề nếp, học tập cần có sự cố gắng và khắc phục những hạn chế. - HS có ý kiến đóng góp, phản biện về tình hình lớp trong tuần qua và kế hoạch tuần tới. - GV triển khai tới HS các kế hoạch tuần tới của nhà trường, của Đội TNPT. Phân tích, nhắc nhở HS những nội dung công việc cần chuẩn bị. - HS tiếp nhận thông tin để triển khai thực hiện trong tuần mới. 2. Sinh hoạt theo chủ đề: Viết về chủ đề Thiếu niên hành động vì môi trường. (30 phút) a. Mục tiêu: - Hiểu về ý nghĩa của hành động bảo vệ môi trường. - Sưu tầm được những thông điệp ngắn gọn để nhắc nhở hành động bảo vệ môi trường. b. Nội dung: GV tổ chức hướng dẫn HS viết về những hành động, việc làm ý nghĩa để bảo vệ môi trường c. Sản phẩm: Hs trình bày bài của mình. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhóm 1: Thiết kế 10 khẩu hiệu tuyên truyền Bảo vệ môi trường Nhóm 2. Vẽ 1 bức tranh tuyên truyền bảo vệ môi trường ( thuyết trình tranh) Nhóm 3: Viết bài thuyết trình: “Thiếu niên hành động vì môi trường” *Một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường Giới thiệu chung về sự việc được kể – Câu chuyện diễn ra ở đâu? Thời gian nào? – Diễn biến câu chuyện ra sao? + Hành động xấu gây ảnh hưởng là gì? Do ai làm? Gây ảnh hưởng gì? + Hành động nào của người đó mà em thấy dũng cảm lên tiếng để bảo vệ môi trường? Mang lợi ích gì? Cảm nghĩ của em về hành động đó Hoặc *Giới thiệu hoạt động bảo vệ môi trường – Mô tả các hoạt động cụ thể – Nhận thức của em về vai trò và sự cần thiết của các hoạt động bảo vệ môi trường – E nghĩ gì về các hoạt động bảo vệ môi trường? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Nhóm cử đại diện trình bày kết quả hoạt động trước lớp. - GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa rồi. - GV kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là nhiệm vụ của riêng ai, ngay từ khi còn nhỏ chúng ta đã phải rèn ý thức bảo vệ môi trường vì bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 4/17/23 9:49 PM
Lượt xem: 4
Dung lượng: 883.3kB
Nguồn: SÁCH GIÁO KHOA-TÀI LIỆU THAM KHẢO HĐTN
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Họ và tên giáo viên: Tổ: Văn - Sử - Ngoại ngữ Ngô THị The CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA Môn: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 TUẦN 25 Tiết 73: Phát động tháng hành động Vì trái đất xanh, triển lãm tranh, ảnh, thi hùng biện về ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống ở Việt Nam. Hoạt động 1: Chào cờ a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Phát động Phát động tháng hành động Vì trái đất xanh a. Mục tiêu - HS biết được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. - HS xác định và thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để tham gia phong trào bảo vệ môi trường. - GVCN phát động đến học sinh phong trào vì trái đất xanh. b. Nội dung - Tổ chức thực hiện * Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu. - GVCN mời HS biểu diễn tiết mục văn nghệ mở đầu do tổ trực tuần đã chuẩn bị. - GVCN yêu cầu HS ngồi đúng vị trí, giữ trật tự theo dõi tiết mục văn nghệ. - HS biểu diễn bài hát “Vì hành tinh xanh ” đã được GVCN chỉ định tập luyện từ tuần trước để gắn với nội dung chủ đề. - GVCN phỏng vấn HS sau khi nghe xong bài hát “Vì hành tinh xanh” bằng câu hỏi gợi ý: + Em có biết ý nghĩa của bài hát này nói về điều gì không? + Em có cảm xúc gì khi nghe bạn hát bài hát này? - HS trả lời câu hỏi bằng cảm nhận của bản thân. - GV giới thiệu về ý nghĩa bài hát tổ trực tuần vừa trình bày, kết nối với ý nghĩa chủ đề ngày hôm nay. Hành tinh Xanh được duy trì bởi mạng lưới sự sống của chính nó, trong đó tất cả các sinh vật sống phụ thuộc vào tất cả những người khác, kể cả chính loài người. Mọi thứ sống trong đó tạo thành một phần không thể thiếu của sự sống này. Không có chúng sinh riêng biệt. Mọi thứ đang sống là một phần của một hệ sinh thái rộng lớn có khả năng tự duy trì. Chúng ta sẽ cùng trải nghiệm những điều đó trong buổi sinh hoạt dưới cờ ngày hôm nay. Hoạt động 3: Triển lãm tranh hiệu ứng nhà kính đến sự sống ở Việt Nam. a. Mục tiêu - HS giới thiệu được đến cả trường những hình ảnh của hiệu ứng nhà kính tác động đến môi trường. - Các nhóm lớp thể hiện được sự hiểu biết với các cảnh quan thiên nhiên chịu sự tác động của HUNK mà lớp lựa chọn để triển lãm. - HS phát huy được khả năng thẩm mĩ, sáng tạo và hợp tác cùng nhau trong hoạt động triển lãm. b. Nội dung - Tổ chức thực hiện * Hoạt động mở đầu (10 phút) - GVmời HS biểu diễn tiết mục văn nghệ mở đầu do tổ trực tuần đã chuẩn bị. - GVyêu cầu HS ngồi đúng vị trí, giữ trật tự theo dõi tiết mục văn nghệ. - HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. * Triển lãm tranh, ảnh…về HUNK .(23 phút) - TPT giới thiệu mục tiêu và ý nghĩa của việc tổ chức buổi triển lãm tranh, ảnh, các mô hình, video clip về các hình ảnh của HUNK. - TPT giới thiệu về hoạt động : Các em thân mến! Nhắc đến vẻ đẹp thiên nhiên, chẳng cần đi đâu xa, ngay trên mảnh đất hình chữ S thân thương nơi được mệnh danh là “rừng vàng biển bạc” cũng đã đem đến vô vàn thú vị. Cảnh đẹp thiên nhiên về biển, về núi, về hang động…rất phong phú, hùng vĩ và tươi đẹp. Nhưng những cảnh quan thiên nhiên ấy đang bị tàn phá bới ÔNMT trong đó có HƯNK - HS chú ý lắng nghe, tiếp thu. - Lớp trưởng giới thiệu chung về khu trưng bày của cả lớp, khu vực riêng của từng tổ. - Các lớp lần lượt giới thiệu các sản phẩm trưng bày của lớp mình. - Mỗi lớp cử một HS thuyết trình về ý nghĩa sản phẩm của lớp mình. (Sản phẩm có thể là tranh ảnh tải từ mạng Internet về in ra, hoặc là tranh vẽ của HS, hoặc video clip sưu tầm giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên, mô hình…) - GV và các HS theo dõi phần thuyết trình của các tổ, có thể đặt thêm câu hỏi về những nội dung xoay quanh sản phẩm. - Sau mỗi lượt giới thiệu sản phẩm triển lãm của các tổ, GV cùng cả lớp vỗ tay cổ vũ và khích lệ. - GV TPT , nhận xét các sản phẩm, xếp loại và công bố kết quả, trao phần thưởng cho tổ có phần triển lãm xuất sắc nhất về nội dung, hình thức và thuyết trình. - Kết thúc chương trình, GV nhận xét chung về tinh thần chuẩn bị và tham gia triển lãm của các tổ. - GV nhận xét về các sản phẩm HS trưng bày trong buổi triển lãm, đánh giá ưu, nhược điểm để HS rút kinh nghiệm cho hoạt động lần sau. - GV mời một số HS chia sẻ cảm xúc khi các em tham quan và theo dõi phần thuyết trình của các lớp về các sản phẩm triển lãm mà các tổ đã thiết kế về nội dung những cảnh quan thiên nhiên đẹp của đất nước bị tàn phá bởi ÔNMT. - HS tiếp tục chia sẻ cảm xúc của bản thân khi được theo dõi buổi triển lãm sản phẩm. - GV lưu ý và khích lệ, động viên những HS thể hiện được năng khiếu về thiết kế, hội họa để định hướng phát triển cho các em. c. Tổng kết, đánh giá hoạt động, dặn dò ( 2 phút) - GV cảm ơn, tuyên dương HS cả lớp đã có những sản phẩm ý nghĩa để thể hiện sự hiểu biết và tình yêu với những cảnh quan thiên nhiên đẹp của đất nước. và biện pháp ngăn ngừa ÔNMT và HƯNK - GVCN dặn HS chuẩn bị cho nội dung tuần sau: Hiệu ứng nhà kính. ———»«——— HOẠT ĐỘNG TNHN THEO CHỦ ĐỀ Tiết 74: Hiệu ứng nhà kính Môn HĐTNHN: Lớp 7B2 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi học chủ đề này, HS có khả năng: - Nắm được những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất, một số khó khăn và tình huống nguy hiểm trong cuộc sống - Biết cách vượt qua khó khăn và biết tự bảo vệ bản thân khi gặp những tình huống nguy hiểm. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, những khó khăn và tình huống nguy hiểm, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn bảo vệ môi trường - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, các tình huống khó khăn, nguy hiểm tong cuộc sống. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật về cuộc sống quanh ta - Tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, những khó khăn và tình huống nguy hiểm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Trình bày thông điệp chi tiêu hợp lí và tiết kiệm 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS nghe bài hát: “Ơi cuộc sống mến thương” của Nguyễn Ngọc Thiện - GV em có cảm nhận gì sau khi nghe lời bài hát? - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Cuộc sống quanh ta có rất nhiều điều tốt đẹp, mến thương và trân trọng nhưng bên cạnh đó con người cũng cần phải nhận thức được những khó khăn, nguy hiểm trong cuộc sống để có thể tự bảo vệ mình, mọi người và bảo vệ cuộc sống tốt đẹp của chúng ta. Chủ đề “cuộc sống quanh ta” mà cô trò chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp cúng ta nhận thức rõ hơn những nguyên nhân, tác hại của hiệu ứng nhà kính, cách thức vượt qua khó khăn và cách tự bảo vệ mình khi gặp tình huống nguy hiểm nhé! B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH Nhiệm vụ 1: Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được các nguyên nhân gấy ra hiệu ứng nhà kính. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt: Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Effect) là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên. Hiện tượng này xảy ra do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất; sau đó mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu làm cho không khí nóng lên. Hay hiểu một cách đơn giản, hiệu ứng nhà kính là cụm từ dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng Mặt trời xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong. Điều này khiến toàn bộ không gian bên trong ấm lên chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Chỉ ra vấn đề được mô tả trong hình ảnh. ? Nêu hậu quả của vấn đề. ? Liên hệ thực tiến tại địa phương em. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: (Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu, kết quả thảo luận đã chuẩn bị ở nhà) - Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính: + Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính. CO2 trong khí quyển giống như một tấm kính dày bao phủ Trái đất biến hành tinh của chúng ta giống như một nhà kính lớn. + Ngày nay các hoạt động sinh hoạt, khai thác và phát triển của con người cùng với các hoạt động chặt phá rừng bừa bãi khiến khí CO2 ngày càng tăng, hiện tượng hiệu ứng nhà kính cũng tăng cao. Nhiệt độ không khí trên Trái Đất cũng theo đó mà tăng lên. Theo ước tính của các nhà khoa học, nhiệt độ của Trái đất sẽ tăng lên khoảng 1,5 – 4,5°C vào thế kỷ sau. + Ngoài CO2 ra, các khí CH4, CFC, SO2, metan, ozôn, các halogen và hơi nước cũng nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính. + Ngoài ra, sự phát triển chóng mặt của dân số và công nghiệp cũng ảnh hưởng tới nhiệt độ Trái đất. + GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc về việc tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính và liên hệ thực tiễn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các thông tin về hiệu ứng nhà kính đã tìm hiểu. GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. 1. Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính Nhiệm vụ 2: Tác động của hiệu ứng nhà kính 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những tác động cụ thể của hiệu ứng nhà kính. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ, thảo luận những tác động của hiệu ứng nhà kính với tự nhiên và con người. - GV gợi ý cho HS: ảnh hưởng với tự nhiên + Khí hậu + Cảnh quan thiên nhiên + Nguồn nước………………………. - Ảnh hưởng với con người: + Sức khoẻ + Thu nhập + Việc làm………………………….. - GV gợi ý học sinh có thể chia sẻ bằng bài viết, tập san, video thực tế. Một số biện pháp giúp khắc phục hiệu ứng nhà kính: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chiếu các thông tin về tác động của hiệu ứng nhà kính gây ra. Đưa ra những biện pháp. GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hậu quả của của hiệu ứng nhà kính với tự nhiên và con người. - Hậu quả nghiêm trọng nhất mà hiệu ứng nhà kính gây ra là gây nên hiện tượng biến đổi khí hậu. Nói một cách chính xác thì hiệu ứng nhà kính sẽ tác động gián tiếp thông qua các hiện tượng biến đổi khí hậu. Một số tác động nguy hiểm của nó như: + Nguồn nước: Nó ảnh hưởng đến chất lượng cũng như lượng nước trên trái đất. Dẫn đến sự thiếu hụt nước uống, nước cho các ngành nông nghiệp (để tưới tiêu, nuôi thủy hải sản…), cho công nghiệp (cung cấp cho thủy điện…), cho ngành lâm nghiệp (nạn cháy rừng…). + Sinh vật: Sự nóng lên của Trái Đất khiến điều kiện sống bình thường của các sinh vật bị thay đổi, môi trường sống bị thu hẹp. Nhiều loài sinh vật sẽ không thể thích nghi với sự thay đổi đó, dần biến mất. + Hiện tượng băng tan: Đến một lúc nào đó, nếu nhiệt độ của Trái Đất đủ cao để có thể làm tan nhanh băng tuyết ở Bắc Cực và Nam Cực, mực nước biển sẽ tăng quá cao và có thể dẫn đến nạn hồng thủy. Mực nước biển dâng cao cũng sẽ khiến một số quốc gia biến mất trên bản đồ thế giới trong tương lai không xa. + Con người: Mưa nhiều, nắng nóng tạo điều kiện thuận lợi để nhiều vi khuẩn truyền nhiễm sinh sôi và phát triển, kéo theo nhiều loại bệnh mới xuất hiện và dịch bệnh phát tan tràn lan. Khi chưa có thuốc chữa sẽ khiến hệ miễn dịch của con người bị suy yếu và sức khoẻ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Một số biện pháp giúp khắc phục hiệu ứng nhà kính: - Trồng nhiều cây xanh: Cây xanh sẽ hấp thự khí CO2 thông qua quá trình quang hợp nên trồng nhiều cây xanh có thể làm giảm lượng khí CO2 trong khí quyển. Từ đó, hiệu ứng nhà kính cũng được giảm đáng kể. - Tiết kiệm điện: Điện năng được sản xuất từ việc sản xuất từ việc đốt các nguyên liệu, nhiên liệu hóa thạch. Quá trình này sẽ sinh ra một lượng lớn CO2 và thải ra môi trường gây ô nhiễm không khí và làm tăng hiệu ứng nhà kính. - Phương tiện di chuyển: Khi những phương tiện di chuyển như xe máy, ô tô… hoạt động sẽ thải ra khí CO2, gây ô nhiễm môi trường, và tăng hiệu ứng nhà kính. Chính vì vậy, việc sử dụng các phương tiện công cộng, đi xe đạp hay đi bộ cũng là một trong những cách để bảo vệ môi trường và Trái đất. - Tuyên truyền: Việc đẩy mạnh các công tác truyền thông trong bảo vệ môi trường sẽ giúp người dân hiểu rõ về hiệu ứng nhà kính. Khi đã hiểu về nguyên nhân và hậu quả mà hiệu ứng nhà kính đem lại, người dân sẽ tự có những hành động để bảo vệ môi trường. GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. 2. Tác động của hiệu ứng nhà kính - Hiệu ứng nhà kính gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến tự nhiên và sự sống của con người trên Trái đất. Nhiệm vụ 3: Đối thoại về hiệu ứng nhà kính 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tham gia đối thoại chia sẻ cảm nghĩ điều em học được khi đối thoại về hiệu ứng nhà kính 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Đối thoại về hiệu ứng nhà kính - GV gợi ý cho HS: - Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau về Hiệu ứng nhà kính. - GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi tham gia buổi đối thoại. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Người dân: Không vứt rác bừa bãi. Phải thu gom, đổ rác đúng nơi quy định. + Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa hoặc cho nước thải vào hệ thống thoát nước công cộng. + Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không phóng uế bừa bãi. + Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan. + Không hút thuốc là nơi công cộng. + Tự giác chấp hành các quy định của các cấp chính quyền địa phương về giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hoá. + Ðóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh. + Vận động mọi người cùng tham gia các công việc trên. - Doanh nghiệp: Tiến hành đầu tư, thiết kế hệ thống xử lý nước thải, khí thải……đạt chuẩn. + Lựa chọn công nghệ hiện đại, dễ tái sử dụng nước thải, thu khí sinh học, tạo ra nguồn năng lượng mới + Ưu tiên hệ thống có thể kết hợp với không gian xanh vừa tạo thẩm mỹ cảnh quan vừa tận dụng sử dụng cho nhiều mục đích. - Chính quyền: Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân tham gia thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 3. Đối thoại về hiệu ứng nhà kính Nhiệm vụ 4: Chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nâng cao hiểu biết về hiệu ứng nhà kính. - Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để giảm thiểu hậu quả của hiệu ứng nhà kính với thiên nhiên và con người. 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: - Xây dựng kế hoạch cho chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính? - Thiết kế thông điệp về giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính và thuyết minh về thông điệp đó? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Hiệu ứng nhà kính. - Ý nghĩa của việc phát huy tinh thần trách nhiệm bảo vệ môi trường làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính. + Môi trường là không gian sinh tồn của con người: Hiện nay trên các phương tiện truyền thông đại chúng luôn kêu gọi mọi người phải chung tay bảo vệ môi trường. Nhưng rất nhiều người không ý thức được việc này mà lại có suy nghĩ bảo vệ môi trường là trách nhiệm của “ai đó”, của tổ chức nào đó, mình không giúp được gì. Thậm chí họ còn cho rằng, đây là điều rất xa vời. Thật ra, bảo vệ nơi chúng ta đang sống rất quan trọng. Bởi lẽ, con người không thể nào sinh sống, học tập, làm việc, nghỉ ngơi bên ngoài môi trường. Nếu môi trường này bị hủy hoại, con người cũng không thể sinh tồn được nữa. Vậy môi trường mang lại cho con người những gì mà mỗi người chúng ta phải nỗ lực gìn giữ? + Bảo vệ sức khỏe của chính mình: Từ lâu, để đảm bảo môi trường sống luôn cân bằng và xanh sạch, có rất nhiều việc mà cả cộng đồng xã hội đều quan tâm và tìm giải pháp để làm cho đời sống con người ngày càng tốt hơn trên mọi mặt. Tuy nhiên, xã hội ngày càng phát triển kéo theo những hệ lụy, mà trong đó nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cũng có phần do bàn tay con người tác động đến. Có những thứ chúng ta có thể dễ dàng nhận ra, nhưng bên cạnh đó vẫn âm ỉ những điều mà chúng ta không thể nhìn thấy được. Thế nên, bảo vệ môi trường sống xanh sạch chính là đang bảo vệ cho sức khỏe của mình và cả thế hệ mai sau. + Tiết kiệm tài nguyên: Hoạt động bảo vệ môi trường thực ra cũng rất đơn giản. Mỗi cá nhân chỉ cần thực hành những điều đơn giản như tiết kiệm điện, tiết kiệm nước, tiết kiệm giấy, hạn chế sử dụng đồ dùng bằng nhựa, phân loại và xử lý rác… là đã có thể góp phần bảo vệ môi trường. Bởi lẽ, tiết kiệm những sản phẩm này sẽ đảm bảo không khai thác quá nhiều tài nguyên thiên nhiên và quan trọng nhất là không làm phát triển quá nhanh các ngành công nghiệp. Nhờ đó, nguồn tài nguyên được đảm bảo và còn có giá trị sử dụng dài lâu. + Giúp ổn định đời sống, kinh tế : Trái đất ngày một nóng lên làm cho môi trường sống của một số chủng loài đang đặt trong tình trạng báo động đỏ. Chưa hết, nếu chú ý quan sát bạn sẽ thấy tần suất và cường độ của các thiên tai ngày càng khủng khiếp. Chúng không chỉ tàn phá các công trình xây dựng, gây tổn thất về kinh tế mà còn đe dọa mạng sống của con người. Vì lý do đó, các nước trên thế giới và cả Việt Nam nói riêng nỗ lực kêu gọi mọi người giảm bớt tình trạng khai thác bừa bãi, giảm thiểu xả thải ra môi trường để duy trì sự ổn định của quốc gia, chuyên tâm phát triển kinh tế. Vì vậy, bảo vệ môi trường hiện nay là một trong những vấn đề sống còn của cả nhân loại chứ không phải là nhiệm vụ của riêng quốc gia hoặc cá nhân nào. Để bảo vệ môi trường, chúng ta có thể bắt đầu từ những việc nho nhỏ như không xả rác bừa bãi, không hái hoa bẻ cành, không lãng phí nguồn nước... Chỉ cần tất cả chúng ta cùng chung tay thì chắc chắn sẽ thành công trong việc bảo vệ môi trường, đúng không bạn? Bảo vệ môi trường sống cũng chính là một trong những thái độ sống tích cực và có trách nhiệm với thế hệ mai sau. + Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế và biện pháp khác để tăng cường việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, xây dựng văn hóa bảo vệ môi trường. Chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường. + Ưu tiên xử lý ô nhiễm môi trường, phục hồi hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái, chú trọng bảo vệ môi trường khu dân cư; + Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường trong ngân sách nhà nước với tỷ lệ tăng dần theo khả năng của ngân sách nhà nước và yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường; ưu tiên nguồn kinh phí cho các nhiệm vụ trọng điểm về bảo vệ môi trường. + Bảo đảm quyền lợi của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân đóng góp cho hoạt động bảo vệ môi trường; ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường; thúc đẩy sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường. + Tăng cường nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm, tái chế, xử lý chất thải; ưu tiên chuyển giao và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện môi trường, kỹ thuật hiện có tốt nhất; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực về bảo vệ môi trường. + Tôn vinh, khen thưởng cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân có đóng góp tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. + Mở rộng, tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế, và thực hiện cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường. + Thực hiện sàng lọc dự án đầu tư theo tiêu chí về môi trường; áp dụng công cụ quản lý môi trường phù hợp theo từng giai đoạn của chiến lược, quy hoạch, chương trình và dự án đầu tư. - Nhà hoạt động môi trường: lập ra các kể hoạch để giúp môi trường được cải thiện hơn. + Hoạt động môi trường xanh + Giờ trái đất + Hoạt động trồng cây mùa xuân………….. GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức. 4. Chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính - Mỗi chúng ta cần có những hành động thiết thực, tích cực để góp phần giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường. - Bảo vệ môi trường sống cũng chính là một trong những thái độ sống tích cực và có trách nhiệm với thế hệ mai sau. Nhiệm vụ 5: Tổng kết chiến dịch truyền thông vì một tương lai xanh 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ kết quả thực hiện chiến dịch truyền thông vì một tương lai xanh 2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: - Chia sẻ kết quả thực hiện chiến dịch truyền thông vì một tương lai xanh? - Chia sẻ kỉ niệm đáng nhớ khi triển khai chiến dịch truyền thông? - Nêu cảm nhận kh thực hiện chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới 4. Tổng kết chiến dịch truyền thông vì một tương lai xanh SINH HOẠT LỚP Tiết 75: Viết về chủ đề Thiếu niên hành động vì môi trường. Môn: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 - Lớp 7B2 l. MỤC TIÊU 1.Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Hiểu về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. - Sưu tầm được những thông điệp ngắn gọn để nhắc nhở bảo vệ môi trường. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: - Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. - Có khả năng xác định, làm rõ, phân tích và tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. - Biết cách thiết kế và lập kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức phù hợp. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm: quan tâm đên các công việc bảo vệ môi trường - Tích cực tham gia những hoạt động bảo vệ môi trường. - Trung thực: luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm, nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm với lời nói, hành vi của mình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Tivi, máy tính. - Nội dung trò chơi “Chúng em bảo vệ môi trường” - Bộ câu hỏi cho trò chơi. - Phần thưởng cho người chiến thắng. - Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần - Những nội dung cần chuẩn bị cho tiết SHL tuần sau. 2. Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7; - Những nội dung GV yêu cầu chuẩn bị trước. (bảng, phấn, khăn lau) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Tổng kết công tác tuần và triển khai kế hoạch tuần mới (10 phút) a. Mục tiêu: - HS tổng kết, đánh giá được nhiệm vụ tuần qua và nắm bắt được nhiệm vụ tuần tiếp theo. - GV nắm bắt thông tin, tình hình lớp để kịp thời nhắc nhở, định hướng. b. Tổ chức thực hiện - GV hướng dẫn HS tập trung báo cáo những thành tích và tiến bộ của các bạn. Những lỗi nhỏ của các bạn trong tổ/lớp đã được nhắc nhở ngay sau khi mắc lỗi thì không nhắc lại khi tổng kết. - Tổ trưởng các tổ báo cáo tình hình của tổ trong tuần vừa qua. - Ban cán sự lớp tổng hợp báo cáo GV các nội dung công việc của lớp đã hoàn thành, những điều còn tồn tại. - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung quan trọng. + Tuyên dương những HS tích cực, nhiệt tình và hoàn thành tốt nhiệm vụ. + Nhắc nhở chung những HS thực hiện chưa tốt nề nếp, học tập cần có sự cố gắng và khắc phục những hạn chế. - HS có ý kiến đóng góp, phản biện về tình hình lớp trong tuần qua và kế hoạch tuần tới. - GV triển khai tới HS các kế hoạch tuần tới của nhà trường, của Đội TNPT. Phân tích, nhắc nhở HS những nội dung công việc cần chuẩn bị. - HS tiếp nhận thông tin để triển khai thực hiện trong tuần mới. 2. Sinh hoạt theo chủ đề: Viết về chủ đề Thiếu niên hành động vì môi trường. (30 phút) a. Mục tiêu: - Hiểu về ý nghĩa của hành động bảo vệ môi trường. - Sưu tầm được những thông điệp ngắn gọn để nhắc nhở hành động bảo vệ môi trường. b. Nội dung: GV tổ chức hướng dẫn HS viết về những hành động, việc làm ý nghĩa để bảo vệ môi trường c. Sản phẩm: Hs trình bày bài của mình. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhóm 1: Thiết kế 10 khẩu hiệu tuyên truyền Bảo vệ môi trường Nhóm 2. Vẽ 1 bức tranh tuyên truyền bảo vệ môi trường ( thuyết trình tranh) Nhóm 3: Viết bài thuyết trình: “Thiếu niên hành động vì môi trường” *Một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường Giới thiệu chung về sự việc được kể – Câu chuyện diễn ra ở đâu? Thời gian nào? – Diễn biến câu chuyện ra sao? + Hành động xấu gây ảnh hưởng là gì? Do ai làm? Gây ảnh hưởng gì? + Hành động nào của người đó mà em thấy dũng cảm lên tiếng để bảo vệ môi trường? Mang lợi ích gì? Cảm nghĩ của em về hành động đó Hoặc *Giới thiệu hoạt động bảo vệ môi trường – Mô tả các hoạt động cụ thể – Nhận thức của em về vai trò và sự cần thiết của các hoạt động bảo vệ môi trường – E nghĩ gì về các hoạt động bảo vệ môi trường? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Nhóm cử đại diện trình bày kết quả hoạt động trước lớp. - GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa rồi. - GV kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là nhiệm vụ của riêng ai, ngay từ khi còn nhỏ chúng ta đã phải rèn ý thức bảo vệ môi trường vì bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

