
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Ngô Thị The
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 17/04/23 21:52
Lượt xem: 5
Dung lượng: 437.3kB
Nguồn: SÁCH GIÁO KHOA-TÀI LIỆU THAM KHẢO HĐTN
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Họ và tên giáo viên: Tổ: Văn - Sử - Ngoại ngữ Ngô Thị The CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA Môn: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 – lớp 7B1 TUẦN 26 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 76: THI HÙNG BIỆN GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH I. MỤC TIÊU Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng phát triển: 1. Về kiến thức Sau khi học chủ đề này, HS có khả năng: - Nắm được những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất, một số khó khăn và tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn bảo vệ môi trường - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề. II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GVCN - Xây dựng nội dung diễn đàn. - Chuẩn bị nội dung khảo sát. - Ban cán sự lớp phối hợp với GVCN xây dựng kịch bản diễn đàn. - Trang trí bảng, phông nền phù hợp với chương trình hoạt động. - Chuẩn bị phương tiện: loa, micro;. 2. Đối với HS - Thái độ nghiêm túc, giữ trật tự khi tham gia diễn đàn. - Tổ trực tuần chuẩn bị một bài hát về gia đình. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Chào cờ, phổ biến nhiệm vụ tuần mới. (5 phút) 2. Sinh hoạt theo chủ đề Cuộc thi “Nhà hùng biện tài ba” với chủ đề: “Giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính”. a. Mục tiêu - HS các nhóm trình bày được các tham luận trước lớp về một vấn đề đã được GV giao chuẩn bị trước. - HS có cơ hội thể hiện sự hiểu biết, khả năng thuyết trình của bản thân.. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thi hùng biện c. Sản phẩm học tập: HS tham gia thuyết trình d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm. - GV nêu nhiệm vụ học tập, HS các nhóm thuyết trình bài của nhóm mình theo nội dung GV đã giao chuẩn bị từ tuần trước. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, cử đại diện báo cáo trước lớp. - GV quan sát, hỗ trợ HS trong quá trình báo cáo (Nếu cần). - HS các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo tham luận. - Nhóm có bài thuyết trình trả lời các câu hỏi các bạn đặt ra. Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện - GV đánh giá, nhận xét nội dung tham luận của mỗi nhóm sau khi hoàn thành bài thuyết trình. - GV nhận xét tinh thần của các nhóm, phong cách báo cáo, nội dung thuyết trình. - Tuyên dương các nhóm có bài tham luận hay. - GV kết luận hoạt động tiếp theo. * Nội dung thi hùng biện GV đã giao nhiệm vụ chuẩn bị từ tuần trước. - Gợi ý 1: Hiệu ứng nhà kính là gì? - Gợi ý 2 : Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính? - Gợi ý 3: Các khí gây hiệu ứng nhà kính ? - Gợi ý 4: Tác hại của hiệu ứng nhà kính + Ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước + Hiện tượng biến đổi khí hậu trên Trái Đất + Hiện tượng cháy rừng tự phát + Hiện tượng hạn hán cháy rừng + Tác động đến các loài sinh vật + Dẫn đến hiện tượng băng tan + Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người. - Gợi ý 5 : Những biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính hiệu quả + Tăng cường trồng nhiều cây xanh + Cần nâng cao ý thức tiết kiệm điện + Sử dụng phương tiện di chuyển bảo vệ môi trường + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường - Mỗi nhóm được báo cáo tham luận trong thời gian 7 phút. - Bài báo cáo có thể kèm theo slide minh hoạt, hình ảnh, video clip. - Bài tham luận dài không quá 1000 từ. c. Tổng kết, đánh giá hoạt động, dặn dò (5 phút) - GV tổng kết chung sau khi kết thúc diễn đàn. - GV phỏng vấn một số HS theo gợi ý: + Đánh giá về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề? + Viết những kĩ năng em cần tiếp tục rèn luyện? + Em đã làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính ở địa phương? - HS chia sẻ, trả lời theo cảm nhận bản thân. - GVCN dặn HS chuẩn bị cho nội dung tuần sau: + Trao đổi về giá trị sống Hợp tác. .———»«——— HOẠT ĐỘNG TNHN THEO CHỦ ĐỀ Tiết 77: Hiệu ứng nhà kính ( Tiếp) Môn HĐTNHN: Lớp 7B2 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi học chủ đề này, HS có khả năng: - Nắm được những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất, một số khó khăn và tình huống nguy hiểm trong cuộc sống - Biết cách vượt qua khó khăn và biết tự bảo vệ bản thân khi gặp những tình huống nguy hiểm. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, những khó khăn và tình huống nguy hiểm, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn bảo vệ môi trường - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, các tình huống khó khăn, nguy hiểm tong cuộc sống. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật về cuộc sống quanh ta - Tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, những khó khăn và tình huống nguy hiểm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Trình bày Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính Tác động của hiệu ứng nhà kính 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS hát bài hát 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia tích cực 4. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS nghe bài hát: “Em yêu cây xanh ” của Hoàng Văn Yến. - GV em có cảm nhận gì sau khi nghe lời bài hát? - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn xã hội. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi, chơi trò chơi 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho HS: - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi “ Rung chuông vàng” TRÒ CHƠI : Câu 1: Hình 1 trong bức ảnh miêu tả vấn đề gì? A.Khói bụi từ các phương tiện giao thông làm ô nhiễm không khí B. Khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp làm ô nhiễm không khí C. Nạn chặt phá rừng D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng? A. Tiết kiệm điện, nước giúp giảm chi phí điện, nước hàng tháng B. Tiết kiệm điện, nước giúp tăng tuổi thọ của các thiết bị điện C. Tiết kiệm điện, nước giúp bảo vệ môi trường D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 3: Đâu không phải là tác động của hiệu ứng nhà kính đến tự nhiên? A. Khí hậu: gây ra các hiện tượng như thủng tầng ozone, nóng lên toàn cầu, băng tan ở hai cực,... B. Cảnh quan thiên nhiên: diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều vùng đất ven biển bị nhấn chìm do mực nước biển dâng cao C. Sinh vật: nhiều loài sinh vật không thích nghi được với sự thay đổi về nhiệt độ, môi trường sống và dần dần biến mất D. Thu nhập và khả năng tìm kiếm việc làm tụt giảm do tình trạng sức khỏe không cho phép Câu 4: Đâu là tác động của hiệu ứng nhà kính đến tự nhiên? A. Cảnh quan thiên nhiên: diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều vùng đất ven biển bị nhấn chìm do mực nước biển dâng cao. B. Sinh vật: nhiều loài sinh vật không thích nghi được với sự thay đổi về nhiệt độ, môi trường sống và dần dần biến mất. C. Nguồn nước: ảnh hưởng đến chất lượng cũng như lượng nước trên trái đất, dẫn đến sự thiếu hụt nước uống, nước cho các ngành công - nông - lâm nghiệp. D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 5: Đâu không phải là tác động của hiệu ứng nhà kính đến con người? A. Gây ra các hiện tượng thủng tầng oznoe, nóng lên toàn cầu..... B. Sức khoẻ: mưa nhiều, nắng nóng tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn truyền nhiễm sinh sôi và phát triển, kéo theo nhiều loại bệnh, dịch bệnh phát tan tràn lan, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người C. Thu nhập và khả năng tìm kiếm việc làm cũng tụt giảm do tình trạng sức khoẻ không cho phép D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 6: Em có cảm nghĩ gì sau khi tham gia đối thoại hiệu ứng nhà kính? A. Không liên quan đến mình B. Hiệu ứng nhà kính là do thiên nhiên C. Hiệu ứng nhà kính là việc của người lớn D. Mỗi cá nhân, mỗi tập thể đều có những cách khác nhau để bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính Câu 7: Em rút ra được bài học gì sau khi tham gia đối thoại hiệu ứng nhà kính? A. Hiệu ứng nhà kính là do thiên nhiên B. Hiệu ứng nhà kính là việc của người lớn C. Chúng ta cần rèn cho mình ý thức tự giác bảo vệ môi trường. D. Không liên quan đến mình Câu 8: Hiệu ứng nhà kính tác động đến đối tượng nào ? A. Tự nhiên B. Con người C. Cả tự nhiên và con người D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 9: Đâu là các thói quen chưa hợp lý dẫn đến hiệu ứng nhà kính? A. Đốt rơm rạ B. Chưa tiết kiệm điên C. Đốt rác D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 10: Chính quyền có thể làm gì để giúp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính? A. Kêu gọi người dân chung tay thực hiện các kế hoạch giúp giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính B. Đưa ra quy định đối với các doanh nghiệp C. Cả hai đáp án trên đều đúng D. Cả hai đáp án trên đều sai Câu 11: Các nhà hoạt động môi trường có thể yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất, người dân làm gì? A. Có những hành động giảm thiểu tác động đến môi trường B. Xử lý chất thải C. Giảm thiểu lượng khí thải độc hại thải ra môi trường D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 12: Điền vào chỗ trống: Hiệu ứng gây ra nhiều ảnh hưởng .... đến tự nhiên và sự sống của con người trên Trái Đất? A. Tích cực B. Tiêu cực C. Mới lạ D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 13: Hãy chọn đáp án đúng A. Mỗi chúng ta cần có những hành động thiết thực, tích cực để góp phần giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường B. Hiệu ứng nhà kính là việc của thiên nhiên chúng ta không cần bảo vệ C. Chúng ta chỉ cần có những hành động theo sở thích cũng góp phần giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính D. Cả ba đáp án trên đều đúng BÀI TẬP STT Nội dung đánh giá Rất đúng Gần đúng Chưa đúng 1 Em nhận diện được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến tự nhiên và con người 2 Em đã tham gia các hoạt động xã hội góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính. 3 Em đã thực hiện được một số biện pháp cụ thể để giảm thiểu hiệu ứng nhà kính và bảo vệ môi trường thiên nhiên. 4 Em đã thực hiện một số việc làm góp phần bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại những nơi đến tham quan. 5 Em đã tuyên truyền với mọi người về hậu quả của hiệu ứng nhà kính và các biện pháp làm giảm hiệu ứng nhà kính. 6 Em đã tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh thực hiện các việc làm góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi, vẽ tranh 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi : Lập kế hoạch chiến dịch truyền thông. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS: Nhiệm vụ 1: Lập kế hoạch thực hiện chiến dịch truyền thông : Khu phố xanh. * Gợi ý : - Mục tiêu kế hoạch: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính cho người dân địa phương. - Đối tượng: Người dân địa phương - Thời gian thực hiện: 1 tuần. - Nội dung tuyên truyền: Tác hại của rác thải nhựa đối với môi trường; vai trò của cây xanh trong việc giảm thiểu hiệu ứng nhà kính;… - Phương tiện, thiết bị: Sử dụng các sản phẩm của nhiệm vụ 4, bài viết tuyên truyền, loa cầm tay, xe đạp,… - Các hình thức thực hiện: + Đi bộ/ xe đẹp (mang theo biểu ngữ) và đọc bài tuyên truyền bằng loa cầm tay. + Trưng bày các sản phẩm tuyên truyền ở bảng tin, nhà văn hóa, … của thôn/ xóm/ ấp. + Phát tin tuyên truyền qua hệ thống truyền thanh ở địa phương. + Tổng vệ sinh khu vực công cộng ở nơi cư trú. + Tổ chức Ngày hội trồng cây. • Sản phẩm dự kiến : KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHIẾN DỊCH Chiến dịch truyền thông: Khu phố xanh Thời gian: Sáng chủ nhật Địa điểm: Nhà văn hóa tổ 4 - Khu Công Nông - Phường Mạo Khê - Thị xã Đông Triều- Tỉnh Quảng Ninh Đối tượng : Đại diện các hộ dân tổ 4 Các hình thức thực hiện Mục tiêu Cách thức Thời gian Người thực hiện Kết quả dự kiến Tìm hiểu về “Khu phố xanh” và thống nhất tiêu chí “xanh” Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng “Khu phố xanh” Thảo luận, hội họp đóng góp ý kiến 60 phút Thành viên ban tổ chức Bảng các tiêu chí của “Khu phố xanh” Tham gia phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng chiến dịch Có ý thức, trách nhiệm, tự giác bảo vệ và làm sạch môi trường sống và xung quanh mình Làm việc nhóm 60 phút Đại diện các hộ gia đình • Xử lý được rác thải sinh hoạt • Biện pháp xử phạt với hành vi vứt rác không đúng quy định. Triển khai chiến dịch “Khu phố xanh” Tiến hành làm xanh khu phố Làm việc cá nhân, nhóm 120 phút Tất cả mọi người tham gia Vệ sinh khu phố, trang trí khu phố bằng băng rôn, áp phích tuyên truyền Nhiệm vụ 2: Vẽ tranh tuyên truyền về bảo vệ môi trường. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: - Tiếp tục hoàn thiện kế hoạch thực hiện chiến dịch truyền thông. G. Rút kinh nghiệm: SINH HOẠT LỚP TIẾT 78 : CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢM THIỂU HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH l. MỤC TIÊU 1.Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Thực hiện được chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính bằng các hình thức khác nhau. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: - Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. - Có khả năng xác định, làm rõ, phân tích và tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. - Biết cách thiết kế và lập kế hoạch, báo cáo hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức phù hợp. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn bảo vệ môi trường - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Tivi, máy tính. - Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần - Những nội dung cần chuẩn bị cho tiết SHL tuần sau. 2. Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7; - Những nội dung GV yêu cầu chuẩn bị trước. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Tổng kết công tác tuần và triển khai kế hoạch tuần mới (10 phút) a. Mục tiêu: - HS tổng kết, đánh giá được nhiệm vụ tuần qua và nắm bắt được nhiệm vụ tuần tiếp theo. - GV nắm bắt thông tin, tình hình lớp để kịp thời nhắc nhở, định hướng. b. Tổ chức thực hiện - GV hướng dẫn HS tập trung báo cáo những thành tích và tiến bộ của các bạn. Những lỗi nhỏ của các bạn trong tổ/lớp đã được nhắc nhở ngay sau khi mắc lỗi thì không nhắc lại khi tổng kết. - Tổ trưởng các tổ báo cáo tình hình của tổ trong tuần vừa qua. - Ban cán sự lớp tổng hợp báo cáo GV các nội dung công việc của lớp đã hoàn thành, những điều còn tồn tại. - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung quan trọng. + Tuyên dương những HS tích cực, nhiệt tình và hoàn thành tốt nhiệm vụ. + Nhắc nhở chung những HS thực hiện chưa tốt nề nếp, học tập cần có sự cố gắng và khắc phục những hạn chế. - HS có ý kiến đóng góp, phản biện về tình hình lớp trong tuần qua và kế hoạch tuần tới. - GV triển khai tới HS các kế hoạch tuần tới của nhà trường, của Đội TNPT. Phân tích, nhắc nhở HS những nội dung công việc cần chuẩn bị. - HS tiếp nhận thông tin để triển khai thực hiện trong tuần mới. 2. Sinh hoạt theo chủ đề: Chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường và giảm thiểu hiệu ứng nhà kính của lớp (30 phút) a. Mục tiêu: - Thực hiện được chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính bằng các hình thức khác nhau. b. Nội dung: GV tổ chức cho lập bảng, báo cáo. c. Sản phẩm: Hs tham gia trò chơi, kế hoạch – phần trình bày bài của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho HS: HĐ1: Lập kế hoạch truyền thông Nói không với khí đốt + Tên kế hoạch là gì ? + Mục tiêu của kế hoạch là gì ? + Đối tượng gồm những ai ? + Thời gian tổ chức khi nào ? + Nội dung tuyên truyền gồm những gì ? + Phương tiện, thiết bị gồm những gì ? + Các hình thức thực hiện như thế nào ? • Dự kiến sản phẩm : Tên kế hoạch: Nói không với khí đốt 1. Mục tiêu Giảm thiểu tình trạng khí đốt mùa gặt. 2. Đối tượng Các bác nông dân. 3. Thời gian Tháng 3/2023. 4. Nội dung tuyên truyền Tuyên truyền về ảnh hưởng nghiêm trọng của khí đốt tới sức khỏe con người và sức khỏe trái đất, gây nguy hại cho môi trường sống của chúng ta. 5. Phương tiện, thiết bị. Loa, míc, máy chiếu, … 6. Các hình thức thực hiện Tổ chức chia sẻ, tọa đàm tại nhà văn hóa thôn với sự kết hợp giúp đỡ của lãnh đạo thôn. HĐ2 : Viết báo cáo về việc thực hiện kế hoạch truyền thông - Thời gian: 3/2023 - Địa điểm: Nhà văn hóa khu, xóm. - Thành phần tham gia: Lãnh đạo khu, hội trưởng các chi hội và đội thanh, thiếu niên tình nguyện triển khai và thực hiện chiến dịch. TT Các hoạt động tuyên truyền Kết quả thực hiện Rút kinh nghiệm 1 Tuyên truyền về biểu hiện và tác hại của khí đốt. Giảm thiểu tới 75% lượng khí đốt rơm rạ ra môi trường vào mùa gặt. Cần khoanh vùng đối tượng để tuyên truyền kĩ hơn, đặc biệt với những gia đình không tham gia buổi tuyên truyền cần trực tiếp tư vấn chia sẻ. 2 Giải pháp thay thế cho khí đốt. 80% sử dụng cách ủ rơm rạ tại ruộng. Tham khảo thêm ý kiến từ chuyên gia nông nghiệp về cách ủ hiệu quả hơn. HĐ 3: Viết sản phẩm em lựa chọn cho chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường hoặc gửi tặng cho những người xung quanh. Sản phẩm truyền thông (tên sản phẩm, thông điệp) Sản phẩm gửi tặng (tên sản phẩm, địa chỉ người được tặng) * Dự kiến sản phẩm - Sản phẩm truyền thông (tên sản phẩm, thông điệp): + Nón xanh. + Thông điệp: bảo vệ môi trường là trách nhiệm chung của mỗi người chứ không chỉ riêng đối tượng nào. - Sản phẩm gửi tặng (tên sản phẩm, địa chỉ người được tặng): + Nón xanh + Các bác lao công khu vực phường Mạo Khê. HĐ 4 : Chia sẻ kết quả thực hiện các sản phẩm tuyên truyền bảo vệ môi trường sau chuyến tham quan. * Dự kiến sản phẩm Tên sản phẩm Kết quả thực hiện so với ý tưởng ban đầu 1. Nón xanh Kết quả tích cực, hiệu ứng tốt, lan tỏa nhanh. 2. In tờ rơi Tốn kém, không khả thi. 3. Tọa đàm Ít người tham gia, không có sức lan tỏa. - HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 17/04/23 21:52
Lượt xem: 5
Dung lượng: 437.3kB
Nguồn: SÁCH GIÁO KHOA-TÀI LIỆU THAM KHẢO HĐTN
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Họ và tên giáo viên: Tổ: Văn - Sử - Ngoại ngữ Ngô Thị The CHỦ ĐỀ 7: CUỘC SỐNG QUANH TA Môn: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 – lớp 7B1 TUẦN 26 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 76: THI HÙNG BIỆN GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH I. MỤC TIÊU Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng phát triển: 1. Về kiến thức Sau khi học chủ đề này, HS có khả năng: - Nắm được những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất, một số khó khăn và tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn bảo vệ môi trường - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề. II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GVCN - Xây dựng nội dung diễn đàn. - Chuẩn bị nội dung khảo sát. - Ban cán sự lớp phối hợp với GVCN xây dựng kịch bản diễn đàn. - Trang trí bảng, phông nền phù hợp với chương trình hoạt động. - Chuẩn bị phương tiện: loa, micro;. 2. Đối với HS - Thái độ nghiêm túc, giữ trật tự khi tham gia diễn đàn. - Tổ trực tuần chuẩn bị một bài hát về gia đình. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Chào cờ, phổ biến nhiệm vụ tuần mới. (5 phút) 2. Sinh hoạt theo chủ đề Cuộc thi “Nhà hùng biện tài ba” với chủ đề: “Giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính”. a. Mục tiêu - HS các nhóm trình bày được các tham luận trước lớp về một vấn đề đã được GV giao chuẩn bị trước. - HS có cơ hội thể hiện sự hiểu biết, khả năng thuyết trình của bản thân.. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thi hùng biện c. Sản phẩm học tập: HS tham gia thuyết trình d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm. - GV nêu nhiệm vụ học tập, HS các nhóm thuyết trình bài của nhóm mình theo nội dung GV đã giao chuẩn bị từ tuần trước. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, cử đại diện báo cáo trước lớp. - GV quan sát, hỗ trợ HS trong quá trình báo cáo (Nếu cần). - HS các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo tham luận. - Nhóm có bài thuyết trình trả lời các câu hỏi các bạn đặt ra. Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện - GV đánh giá, nhận xét nội dung tham luận của mỗi nhóm sau khi hoàn thành bài thuyết trình. - GV nhận xét tinh thần của các nhóm, phong cách báo cáo, nội dung thuyết trình. - Tuyên dương các nhóm có bài tham luận hay. - GV kết luận hoạt động tiếp theo. * Nội dung thi hùng biện GV đã giao nhiệm vụ chuẩn bị từ tuần trước. - Gợi ý 1: Hiệu ứng nhà kính là gì? - Gợi ý 2 : Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính? - Gợi ý 3: Các khí gây hiệu ứng nhà kính ? - Gợi ý 4: Tác hại của hiệu ứng nhà kính + Ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước + Hiện tượng biến đổi khí hậu trên Trái Đất + Hiện tượng cháy rừng tự phát + Hiện tượng hạn hán cháy rừng + Tác động đến các loài sinh vật + Dẫn đến hiện tượng băng tan + Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người. - Gợi ý 5 : Những biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính hiệu quả + Tăng cường trồng nhiều cây xanh + Cần nâng cao ý thức tiết kiệm điện + Sử dụng phương tiện di chuyển bảo vệ môi trường + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường - Mỗi nhóm được báo cáo tham luận trong thời gian 7 phút. - Bài báo cáo có thể kèm theo slide minh hoạt, hình ảnh, video clip. - Bài tham luận dài không quá 1000 từ. c. Tổng kết, đánh giá hoạt động, dặn dò (5 phút) - GV tổng kết chung sau khi kết thúc diễn đàn. - GV phỏng vấn một số HS theo gợi ý: + Đánh giá về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề? + Viết những kĩ năng em cần tiếp tục rèn luyện? + Em đã làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính ở địa phương? - HS chia sẻ, trả lời theo cảm nhận bản thân. - GVCN dặn HS chuẩn bị cho nội dung tuần sau: + Trao đổi về giá trị sống Hợp tác. .———»«——— HOẠT ĐỘNG TNHN THEO CHỦ ĐỀ Tiết 77: Hiệu ứng nhà kính ( Tiếp) Môn HĐTNHN: Lớp 7B2 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi học chủ đề này, HS có khả năng: - Nắm được những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến sự sống trên trái đất, một số khó khăn và tình huống nguy hiểm trong cuộc sống - Biết cách vượt qua khó khăn và biết tự bảo vệ bản thân khi gặp những tình huống nguy hiểm. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, những khó khăn và tình huống nguy hiểm, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn bảo vệ môi trường - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhà kính, các tình huống khó khăn, nguy hiểm tong cuộc sống. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật về cuộc sống quanh ta - Tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, những khó khăn và tình huống nguy hiểm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Trình bày Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính Tác động của hiệu ứng nhà kính 3. Bài mới. A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. 2. Nội dung: GV tổ chức cho HS hát bài hát 3. Sản phẩm học tập: HS tham gia tích cực 4. Tổ chức thực hiện: - GV cho HS nghe bài hát: “Em yêu cây xanh ” của Hoàng Văn Yến. - GV em có cảm nhận gì sau khi nghe lời bài hát? - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn xã hội. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi, chơi trò chơi 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho HS: - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi “ Rung chuông vàng” TRÒ CHƠI : Câu 1: Hình 1 trong bức ảnh miêu tả vấn đề gì? A.Khói bụi từ các phương tiện giao thông làm ô nhiễm không khí B. Khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp làm ô nhiễm không khí C. Nạn chặt phá rừng D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng? A. Tiết kiệm điện, nước giúp giảm chi phí điện, nước hàng tháng B. Tiết kiệm điện, nước giúp tăng tuổi thọ của các thiết bị điện C. Tiết kiệm điện, nước giúp bảo vệ môi trường D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 3: Đâu không phải là tác động của hiệu ứng nhà kính đến tự nhiên? A. Khí hậu: gây ra các hiện tượng như thủng tầng ozone, nóng lên toàn cầu, băng tan ở hai cực,... B. Cảnh quan thiên nhiên: diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều vùng đất ven biển bị nhấn chìm do mực nước biển dâng cao C. Sinh vật: nhiều loài sinh vật không thích nghi được với sự thay đổi về nhiệt độ, môi trường sống và dần dần biến mất D. Thu nhập và khả năng tìm kiếm việc làm tụt giảm do tình trạng sức khỏe không cho phép Câu 4: Đâu là tác động của hiệu ứng nhà kính đến tự nhiên? A. Cảnh quan thiên nhiên: diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều vùng đất ven biển bị nhấn chìm do mực nước biển dâng cao. B. Sinh vật: nhiều loài sinh vật không thích nghi được với sự thay đổi về nhiệt độ, môi trường sống và dần dần biến mất. C. Nguồn nước: ảnh hưởng đến chất lượng cũng như lượng nước trên trái đất, dẫn đến sự thiếu hụt nước uống, nước cho các ngành công - nông - lâm nghiệp. D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 5: Đâu không phải là tác động của hiệu ứng nhà kính đến con người? A. Gây ra các hiện tượng thủng tầng oznoe, nóng lên toàn cầu..... B. Sức khoẻ: mưa nhiều, nắng nóng tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn truyền nhiễm sinh sôi và phát triển, kéo theo nhiều loại bệnh, dịch bệnh phát tan tràn lan, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người C. Thu nhập và khả năng tìm kiếm việc làm cũng tụt giảm do tình trạng sức khoẻ không cho phép D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 6: Em có cảm nghĩ gì sau khi tham gia đối thoại hiệu ứng nhà kính? A. Không liên quan đến mình B. Hiệu ứng nhà kính là do thiên nhiên C. Hiệu ứng nhà kính là việc của người lớn D. Mỗi cá nhân, mỗi tập thể đều có những cách khác nhau để bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính Câu 7: Em rút ra được bài học gì sau khi tham gia đối thoại hiệu ứng nhà kính? A. Hiệu ứng nhà kính là do thiên nhiên B. Hiệu ứng nhà kính là việc của người lớn C. Chúng ta cần rèn cho mình ý thức tự giác bảo vệ môi trường. D. Không liên quan đến mình Câu 8: Hiệu ứng nhà kính tác động đến đối tượng nào ? A. Tự nhiên B. Con người C. Cả tự nhiên và con người D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 9: Đâu là các thói quen chưa hợp lý dẫn đến hiệu ứng nhà kính? A. Đốt rơm rạ B. Chưa tiết kiệm điên C. Đốt rác D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 10: Chính quyền có thể làm gì để giúp giảm thiểu hiệu ứng nhà kính? A. Kêu gọi người dân chung tay thực hiện các kế hoạch giúp giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính B. Đưa ra quy định đối với các doanh nghiệp C. Cả hai đáp án trên đều đúng D. Cả hai đáp án trên đều sai Câu 11: Các nhà hoạt động môi trường có thể yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất, người dân làm gì? A. Có những hành động giảm thiểu tác động đến môi trường B. Xử lý chất thải C. Giảm thiểu lượng khí thải độc hại thải ra môi trường D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 12: Điền vào chỗ trống: Hiệu ứng gây ra nhiều ảnh hưởng .... đến tự nhiên và sự sống của con người trên Trái Đất? A. Tích cực B. Tiêu cực C. Mới lạ D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 13: Hãy chọn đáp án đúng A. Mỗi chúng ta cần có những hành động thiết thực, tích cực để góp phần giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường B. Hiệu ứng nhà kính là việc của thiên nhiên chúng ta không cần bảo vệ C. Chúng ta chỉ cần có những hành động theo sở thích cũng góp phần giảm thiểu tác động của hiệu ứng nhà kính D. Cả ba đáp án trên đều đúng BÀI TẬP STT Nội dung đánh giá Rất đúng Gần đúng Chưa đúng 1 Em nhận diện được ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến tự nhiên và con người 2 Em đã tham gia các hoạt động xã hội góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính. 3 Em đã thực hiện được một số biện pháp cụ thể để giảm thiểu hiệu ứng nhà kính và bảo vệ môi trường thiên nhiên. 4 Em đã thực hiện một số việc làm góp phần bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại những nơi đến tham quan. 5 Em đã tuyên truyền với mọi người về hậu quả của hiệu ứng nhà kính và các biện pháp làm giảm hiệu ứng nhà kính. 6 Em đã tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh thực hiện các việc làm góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi, vẽ tranh 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi : Lập kế hoạch chiến dịch truyền thông. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS: Nhiệm vụ 1: Lập kế hoạch thực hiện chiến dịch truyền thông : Khu phố xanh. * Gợi ý : - Mục tiêu kế hoạch: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính cho người dân địa phương. - Đối tượng: Người dân địa phương - Thời gian thực hiện: 1 tuần. - Nội dung tuyên truyền: Tác hại của rác thải nhựa đối với môi trường; vai trò của cây xanh trong việc giảm thiểu hiệu ứng nhà kính;… - Phương tiện, thiết bị: Sử dụng các sản phẩm của nhiệm vụ 4, bài viết tuyên truyền, loa cầm tay, xe đạp,… - Các hình thức thực hiện: + Đi bộ/ xe đẹp (mang theo biểu ngữ) và đọc bài tuyên truyền bằng loa cầm tay. + Trưng bày các sản phẩm tuyên truyền ở bảng tin, nhà văn hóa, … của thôn/ xóm/ ấp. + Phát tin tuyên truyền qua hệ thống truyền thanh ở địa phương. + Tổng vệ sinh khu vực công cộng ở nơi cư trú. + Tổ chức Ngày hội trồng cây. • Sản phẩm dự kiến : KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHIẾN DỊCH Chiến dịch truyền thông: Khu phố xanh Thời gian: Sáng chủ nhật Địa điểm: Nhà văn hóa tổ 4 - Khu Công Nông - Phường Mạo Khê - Thị xã Đông Triều- Tỉnh Quảng Ninh Đối tượng : Đại diện các hộ dân tổ 4 Các hình thức thực hiện Mục tiêu Cách thức Thời gian Người thực hiện Kết quả dự kiến Tìm hiểu về “Khu phố xanh” và thống nhất tiêu chí “xanh” Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng “Khu phố xanh” Thảo luận, hội họp đóng góp ý kiến 60 phút Thành viên ban tổ chức Bảng các tiêu chí của “Khu phố xanh” Tham gia phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng chiến dịch Có ý thức, trách nhiệm, tự giác bảo vệ và làm sạch môi trường sống và xung quanh mình Làm việc nhóm 60 phút Đại diện các hộ gia đình • Xử lý được rác thải sinh hoạt • Biện pháp xử phạt với hành vi vứt rác không đúng quy định. Triển khai chiến dịch “Khu phố xanh” Tiến hành làm xanh khu phố Làm việc cá nhân, nhóm 120 phút Tất cả mọi người tham gia Vệ sinh khu phố, trang trí khu phố bằng băng rôn, áp phích tuyên truyền Nhiệm vụ 2: Vẽ tranh tuyên truyền về bảo vệ môi trường. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: - Tiếp tục hoàn thiện kế hoạch thực hiện chiến dịch truyền thông. G. Rút kinh nghiệm: SINH HOẠT LỚP TIẾT 78 : CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢM THIỂU HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH l. MỤC TIÊU 1.Kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Thực hiện được chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính bằng các hình thức khác nhau. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: - Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống. - Có khả năng xác định, làm rõ, phân tích và tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. - Biết cách thiết kế và lập kế hoạch, báo cáo hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức phù hợp. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn bảo vệ môi trường - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Tivi, máy tính. - Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần - Những nội dung cần chuẩn bị cho tiết SHL tuần sau. 2. Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7; - Những nội dung GV yêu cầu chuẩn bị trước. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Tổng kết công tác tuần và triển khai kế hoạch tuần mới (10 phút) a. Mục tiêu: - HS tổng kết, đánh giá được nhiệm vụ tuần qua và nắm bắt được nhiệm vụ tuần tiếp theo. - GV nắm bắt thông tin, tình hình lớp để kịp thời nhắc nhở, định hướng. b. Tổ chức thực hiện - GV hướng dẫn HS tập trung báo cáo những thành tích và tiến bộ của các bạn. Những lỗi nhỏ của các bạn trong tổ/lớp đã được nhắc nhở ngay sau khi mắc lỗi thì không nhắc lại khi tổng kết. - Tổ trưởng các tổ báo cáo tình hình của tổ trong tuần vừa qua. - Ban cán sự lớp tổng hợp báo cáo GV các nội dung công việc của lớp đã hoàn thành, những điều còn tồn tại. - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung quan trọng. + Tuyên dương những HS tích cực, nhiệt tình và hoàn thành tốt nhiệm vụ. + Nhắc nhở chung những HS thực hiện chưa tốt nề nếp, học tập cần có sự cố gắng và khắc phục những hạn chế. - HS có ý kiến đóng góp, phản biện về tình hình lớp trong tuần qua và kế hoạch tuần tới. - GV triển khai tới HS các kế hoạch tuần tới của nhà trường, của Đội TNPT. Phân tích, nhắc nhở HS những nội dung công việc cần chuẩn bị. - HS tiếp nhận thông tin để triển khai thực hiện trong tuần mới. 2. Sinh hoạt theo chủ đề: Chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường và giảm thiểu hiệu ứng nhà kính của lớp (30 phút) a. Mục tiêu: - Thực hiện được chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường thiên nhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính bằng các hình thức khác nhau. b. Nội dung: GV tổ chức cho lập bảng, báo cáo. c. Sản phẩm: Hs tham gia trò chơi, kế hoạch – phần trình bày bài của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho HS: HĐ1: Lập kế hoạch truyền thông Nói không với khí đốt + Tên kế hoạch là gì ? + Mục tiêu của kế hoạch là gì ? + Đối tượng gồm những ai ? + Thời gian tổ chức khi nào ? + Nội dung tuyên truyền gồm những gì ? + Phương tiện, thiết bị gồm những gì ? + Các hình thức thực hiện như thế nào ? • Dự kiến sản phẩm : Tên kế hoạch: Nói không với khí đốt 1. Mục tiêu Giảm thiểu tình trạng khí đốt mùa gặt. 2. Đối tượng Các bác nông dân. 3. Thời gian Tháng 3/2023. 4. Nội dung tuyên truyền Tuyên truyền về ảnh hưởng nghiêm trọng của khí đốt tới sức khỏe con người và sức khỏe trái đất, gây nguy hại cho môi trường sống của chúng ta. 5. Phương tiện, thiết bị. Loa, míc, máy chiếu, … 6. Các hình thức thực hiện Tổ chức chia sẻ, tọa đàm tại nhà văn hóa thôn với sự kết hợp giúp đỡ của lãnh đạo thôn. HĐ2 : Viết báo cáo về việc thực hiện kế hoạch truyền thông - Thời gian: 3/2023 - Địa điểm: Nhà văn hóa khu, xóm. - Thành phần tham gia: Lãnh đạo khu, hội trưởng các chi hội và đội thanh, thiếu niên tình nguyện triển khai và thực hiện chiến dịch. TT Các hoạt động tuyên truyền Kết quả thực hiện Rút kinh nghiệm 1 Tuyên truyền về biểu hiện và tác hại của khí đốt. Giảm thiểu tới 75% lượng khí đốt rơm rạ ra môi trường vào mùa gặt. Cần khoanh vùng đối tượng để tuyên truyền kĩ hơn, đặc biệt với những gia đình không tham gia buổi tuyên truyền cần trực tiếp tư vấn chia sẻ. 2 Giải pháp thay thế cho khí đốt. 80% sử dụng cách ủ rơm rạ tại ruộng. Tham khảo thêm ý kiến từ chuyên gia nông nghiệp về cách ủ hiệu quả hơn. HĐ 3: Viết sản phẩm em lựa chọn cho chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường hoặc gửi tặng cho những người xung quanh. Sản phẩm truyền thông (tên sản phẩm, thông điệp) Sản phẩm gửi tặng (tên sản phẩm, địa chỉ người được tặng) * Dự kiến sản phẩm - Sản phẩm truyền thông (tên sản phẩm, thông điệp): + Nón xanh. + Thông điệp: bảo vệ môi trường là trách nhiệm chung của mỗi người chứ không chỉ riêng đối tượng nào. - Sản phẩm gửi tặng (tên sản phẩm, địa chỉ người được tặng): + Nón xanh + Các bác lao công khu vực phường Mạo Khê. HĐ 4 : Chia sẻ kết quả thực hiện các sản phẩm tuyên truyền bảo vệ môi trường sau chuyến tham quan. * Dự kiến sản phẩm Tên sản phẩm Kết quả thực hiện so với ý tưởng ban đầu 1. Nón xanh Kết quả tích cực, hiệu ứng tốt, lan tỏa nhanh. 2. In tờ rơi Tốn kém, không khả thi. 3. Tọa đàm Ít người tham gia, không có sức lan tỏa. - HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

