
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- HĐTN 7-TUẦN 13: TIẾT 37 39-NỐI TIẾP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Back
Tác giả: Ngô Thị The
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 17/04/23 19:44
Lượt xem: 3
Dung lượng: 205.8kB
Nguồn: SÁCH GIÁO KHOA-TÀI LIỆU THAM KHẢO HĐTN
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Họ và tên giáo viên: Tổ: Văn - Sử - Ngoại ngữ Ngô Thị The CHỦ ĐỀ 4: TIẾP NỐI TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG Môn: HĐTN 7 - Lớp 7B1 TUẦN 13 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 37: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I. MỤC TIÊU Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: 1. Kiến thức - HS biết được ý nghĩa truyền thống uống nước nhớ nguồn. - HS xác định và thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để tham gia phong trào thiện nguyện, nhân đạo gắn với truyền thống uống nước nhớ nguồn. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Tự học và tự chủ, tự giác trong việc theo dõi các nội dung được phát động trong phong trào. - Giao tiếp và hợp tác với các bạn trong việc thực hiện các nhiệm vụ chung. * Năng lực riêng: - Phát triển năng lực thấu hiểu, phát huy tình yêu thương. - Năng lực ngôn ngữ thông qua báo cáo, trả lời, hợp tác với bạn bè. 3. Phẩm chất - Yêu nước: yêu thương con người, tôn trọng giá trị nhân đạo, truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Trách nhiệm: HS ý thức trách nhiệm thực hiện các hoạt động được phát động trong phong trào. II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GVCN - Xác định mục tiêu của buổi phát động, phổ biến để HS hiểu rõ. - Tổ chức xây dựng kế hoạch, tìm kiếm tư liệu (video, hình ảnh) để truyền thông đến HS. - Trang trí bảng phông nền phù hợp với nội dung chủ đề. - Chuẩn bị phương tiện: loa, micro; đàn đệm cho các tiết mục văn nghệ. 2. Đối với HS - Tham gia đầy đủ. - Thái độ nghiêm túc, giữ trật tự. - Tổ trực tuần biểu diễn một tiết mục văn nghệ. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Chào cờ, phổ biến nhiệm vụ tuần mới. 2. Sinh hoạt theo chủ đề PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THIỆN NGUYỆN, NHÂN ĐẠO GẮN VỚI TRUYỀN THỐNG UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN a. Mục tiêu - HS biết được ý nghĩa truyền thống uống nước nhớ nguồn. - HS xác định và thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để tham gia phong trào thiện nguyện, nhân đạo gắn với truyền thống uống nước nhớ nguồn. - GVCN phát động đến học sinh phong trào thiện nguyện, nhân đạo gắn với truyền thống uống nước nhớ nguồn. b. Nội dung - Tổ chức thực hiện * Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu. - GVCN mời HS biểu diễn tiết mục văn nghệ mở đầu do tổ trực tuần đã chuẩn bị. - GVCN yêu cầu HS ngồi đúng vị trí, giữ trật tự theo dõi tiết mục văn nghệ. - HS biểu diễn bài hát “Lá cờ” đã được GVCN chỉ định tập luyện từ tuần trước để gắn với nội dung chủ đề. - GVCN phỏng vấn HS sau khi nghe xong bài hát “Lá cờ” bằng câu hỏi gợi ý: + Em có biết ý nghĩa của bài hát này nói về điều gì không? + Em có cảm xúc gì khi nghe bạn hát bài hát này? - HS trả lời câu hỏi bằng cảm nhận của bản thân. - GV giới thiệu về ý nghĩa bài hát tổ trực tuần vừa trình bày, kết nối với ý nghĩa chủ đề ngày hôm nay. - GVCN: GV dẫn lời của tác giả bài hát – Nhạc sĩ Tạ Quang Thắng giới thiệu ý nghĩa và hoàn cảnh ra đời: “Những ca khúc của tôi đều là những câu chuyện mà tôi đã trải nghiệm thực sự trong cuộc sống của mình. “Lá Cờ” cũng vậy, đó là câu chuyện thực của bố mẹ tôi ngày xưa. Bố tôi đang là sinh viên trường Sân khấu điện ảnh thì phải dừng việc học, đi theo tiếng gọi của đất nước, tham gia nhập ngũ, chiến đấu ngoài chiến trường. Mẹ tôi là diễn viên của đoàn văn công chuyên đi biểu diễn cho bộ đội, đồng bào ở các tỉnh xa trong những năm chiến tranh. Những câu chuyện từ ngày xưa của bố mẹ tôi đã in sâu trong tâm trí tôi từ khi tôi còn bé và tự nhiên nó trở thành những giai điệu trong tôi. Bài hát thể hiện niềm tin, sự tự hào của cả một thế hệ đã lao động và chiến đấu gian khổ vì Tổ quốc. Bố mẹ tôi chính là tấm gương cho tôi, nên dù có gặp bao khó khăn trên đường đời thì tôi luôn thấy những điều đó chẳng thấm vào đâu so với bố mẹ ngày xưa và vững bước theo đuổi con đường mình đang đi. Đó là những suy nghĩ mang tính chất cá nhân của tôi, là câu chuyện của gia đình tôi. Thế nhưng đó cũng là câu chuyện của biết bao những gia đình Việt Nam khác trong thời gian khổ đó. Đó là câu chuyện của cả một thế hệ. Tôi chỉ ghi lại nó bằng âm nhạc.” Các em thân mến! Câu chuyện về sự ra đời của bài hát “Lá cờ” chính là sự kết tinh truyền thống cách mạng, tình yêu đất nước sâu sắc của gia đình tác giả. Truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn là một giá trị văn hóa tinh thần cao đẹp của dân tộc Việt Nam, là sức mạnh tiềm tàng, nguồn lực không bao giờ cạn trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. Truyền thống yêu nước còn là đặc trưng tiêu biểu của tính cách con người Việt Nam. Vậy làm sao để tuổi trẻ ngày nay, những thế hệ học sinh như các em hiểu và nhận ra giá trị cao quý về truyền thống uống nước nhớ nguồn và thể hiện nó bằng phong trào, bằng hành động thiết thực. Chúng ta sẽ cùng trải nghiệm những điều đó trong buổi sinh hoạt dưới cờ ngày hôm nay. * Hoạt động 2: Trò chơi “Phất cờ nhanh” tìm hiểu truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. - GVCN chia lớp thành 2 nhóm, tham gia trò chơi “Phất cờ nhanh”. GV giao cho mỗi nhóm một lá cờ. - GVCN phổ biến luật của trò chơi: + Hai đội tham gia trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu về truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam. + Phất cờ để giành quyền trả lời sau khi MC đọc (chiếu) câu hỏi. + Trả lời đúng giành được 10 điểm. Trả lời sai đội bạn trả lời đúng giành được 5 điểm + Đội nào chiến thắng sẽ nhận được phần quà từ Ban tổ chức. * Bộ câu hỏi và đáp án Câu 1: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về lòng biết ơn? A. Uống nước nhớ nguồn B. Trăm nghe không bằng một thấy C. Có chí thì nên D. Lá lành đùm lá rách Câu 2: Khi mới thành lập, Quân đội nhân dân Việt Nam có tên là gì? A. Việt Nam giải phóng quân B. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân C. Vệ quốc đoàn D. Quân đội quốc gia Việt Nam Câu 3: “Đả đảo đế quốc Mỹ, đả đảo Nguyễn Khánh, Hồ Chí Minh muôn năm” là câu nói của ai? A. Nguyễn Văn Trỗi B. Võ Thị Sáu C. Phan Đình Giót D. Lý Tự Trọng Câu 4: Bức ảnh sau thể hiện hoạt động gì? A. Giờ Trái Đất B. Dọn vệ sinh nghĩa trang C. Dâng hoa tưởng niệm D. Thắp nến tri ân các anh hùng tại nghĩa trang liệt sỹ. Câu 5: Vị Đại tướng – Tổng tư lệnh đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, ông là ai? A. Hồ Chí Minh B. Lê Duẩn C. Võ Nguyên Giáp D. Nguyễn Chí Thanh Câu 6: Hình ảnh dưới đây khiến em liên tưởng đến ai? A. Thương binh B. Cựu chiến binh C. Mẹ Việt Nam anh hùng D. Người cao tuổi Câu 7: Người anh hùng trẻ tuổi dân tộc H’mông, lấy tên anh đặt tên cho quỹ học bổng dành cho HS-SV, anh là ai? A. Kơ-Pa Kơ-Lơng B. Bế Văn Đàn C. Nông Văn Dền D. Vừ A Dính Câu 8: Chiến dịch nào giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ B. Chiến dịch Tây Bắc C. Chiến dịch mùa xuân 1975 D. Chiến dịch Hồ Chí Minh Câu 9: Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam là ngày bao nhiêu? A. Ngày 22/12/1944 B. Ngày 22/12/1945 C. Ngày 22/12/1946 D. Ngày 22/12/1947 Câu 10: Biểu hiện của hành động uống nước nhớ nguồn được thể hiện như thế nào? A. Biết ơn, trân trọng những thành tựu của thế hệ trước để lại bằng những tình cảm tốt đẹp nhất. B. Cố gắng học tập, lao động để có cuộc sống tốt đẹp và xây dựng đất nước phát triển văn minh hơn; gây dựng một tương lai tươi sáng cho thế hệ mai sau. C. Hành động thiết thực để tưởng nhớ, khắc ghi công lao của thế hệ đi trước như: tổ chức lễ hội, đặt tên các con đường theo tên vị anh hùng, tham gia các chương trình đền ơn đáp nghĩa… D. Tất cả các hành động trên * Hoạt động 3: Phát động phong trào thiện nguyện, nhân đạo gắn với truyền thống uống nước nhớ nguồn. - GVCN thông báo phát động phong trào thiện nguyện, nhân đạo gắn với truyền thống uống nước nhớ nguồn. - Yêu cầu HS nghiêm túc, lắng nghe các nội dung của phong trào phát động để thực hiện đúng. - Mục đích phát động phong trào thi đua: HS làm được nhiều việc tốt, thiết thực và ý nghĩa để thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn. - Thời gian thực hiện: Phong trào thi đua cao điểm diễn ra trong tháng 12. - Phong trào tiếp tục được duy trì trong suốt thời gian sau đó (nếu có dịp) để rèn luyện và giáo dục cho HS lòng biết ơn các thế hệ đi trước. - Các hoạt động cụ thể của cá nhân và tập thể lớp để tham gia phong trào: + Thực hiện tốt trách nhiệm của một HS, không làm thầy cô, cha mẹ buồn lòng. + Lớp tổ chức phong trào thiện nguyện “Áo ấm tặng bạn” để quyên góp quần áo (đồ ấm, chăn màn) còn sử dụng tốt để gửi tặng những bạn vùng cao có hoàn cảnh khó khăn hơn. + Tích cực tham gia các hoạt động chào mừng kỉ niệm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam do Nhà trường, Đội TNTP tổ chức. + Tham gia tích cực các phong trào ở nhà trường và địa phương như: Quét dọn nghĩa trang liệt sỹ, thắp nến tri ân các anh hùng liệt sỹ, thăm gia đình có công với cách mạng và bà mẹ Việt Nam anh hùng… - GVCN khuyến khích HS tham gia các phong trào nhiệt tình để lan tỏa giá trị truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc. c. Tổng kết, đánh giá hoạt động, dặn dò - GVCN tổng kết: Câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” nhắc nhở con người được hưởng nền độc lập, những thành tựu bây giờ thì phải luôn nhớ về và biết ơn thế hệ đi trước đồng thời có những hành động đền ơn đáp nghĩa, xây dựng xã hội phát triển hơn để thế hệ mai sau có điều kiện phát triển. Thực hiện các phong trào thiện nguyện, nhân đạo gắn với truyền thống uống nước nhớ nguồn giúp cho mọi người trên đất nước thêm đoàn kết, gắn bó với nhau hơn, giúp thế hệ sau thêm hiểu biết và tự hào về lịch sử dân tộc, truyền thống của tổ tiên, dòng họ, gia đình - Dặn HS chuẩn bị cho nội dung tuần sau: + Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về lòng biết ơn đối với các thế hệ đi trước. ———»«——— HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ TIẾT 38: THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN, NHÂN ĐẠO I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - HS biết được những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo được tổ chức ở nhà trường hoặc địa phương. - HS cùng với các bạn lập được kế hoạch tham gia một hoạt động thiện nguyện, nhân đạo cụ thể. - HS biết cách vận động bạn bè, người thân tham gia vào các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. - HS biết các hoạt động cộng đồng và biết cách ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động cộng đồng. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả theo sự phân công của GV, đảm bảo mỗi HS đều có cơ hội tham gia thực hành và trình bày báo cáo trước lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Khả năng huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân nhằm giải quyết một nhiệm vụ học tập, trong đó có biểu hiện của sự sáng tạo. * Năng lực riêng: - Năng lực cảm nhận các giá trị tinh thần, giá trị nhân đạo thông qua việc tìm hiểu kiến thức. - Năng lực ngôn ngữ: thông qua trả lời câu hỏi, phỏng vấn, chia sẻ 3. Phẩm chất - Yêu nước: biết quý trọng các giá trị tinh thần, nhân đạo của con người. - Nhân ái: HS biết yêu thương, phát huy tính thiện trong mỗi người. - Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện bản thân trong mỗi hoạt động cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Một số tình huống cụ thể để HS rèn luyện cách ứng xử có văn hóa trong các hoạt động cộng đồng. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Trò chơi sử dụng cho hoạt động mở đầu. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) 2. Đối với học sinh - Bảng phụ, bút lông, giấy A4 để hoạt động nhóm. - Giấy nhớ màu. - Nghiên cứu trước nội dung các chủ đề. - Nhiệm vụ GV giao cho từ tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hào hứng và vui tươi cho HS trước khi vào tiết học. b. Nội dung: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”. c. Sản phẩm học tập: - HS tham gia với tinh thần hào hứng, phấn chấn. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết về các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo mà em biết, nghe nói đến hoặc đã tham gia. + Đội nào viết được nhiều, đúng thì đội đó giành được chiến thắng. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, như vậy đây là các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo mà các con biết và đã từng tham gia. Để hiểu rõ hơn ý nghĩa và mục đích của các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo và khi tham gia những hoạt động đó chúng ta phải có cách ứng xử như thế nào cho phù hợp. Ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng trải nghiệm trong tiết học đầu tiên của chủ đề 4. 2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ – KẾT NỐI KINH NGHIỆM Hoạt động 1: Giới thiệu hoạt động thiện nguyện, nhân đạo a. Mục tiêu: - HS biết được những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo được tổ chức ở nhà trường hoặc địa phương. b. Nội dung: - GV nêu các câu hỏi liên quan đến chủ đề. - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi GV đưa ra. c. Sản phẩm học tập: - HS trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi dưới đây: + Thế nào là hoạt động thiện nguyện, nhân đạo? + Chia sẻ những hiểu biết của em về một hoạt động thiện nguyện nhân đạo mà em đã biết hoặc được tham gia ở trường hoặc ở địa phương theo các gợi ý trong SGK. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV. - GV gọi HS trả lời theo hình thức phỏng vấn. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời những HS có tinh thần xung phong trả lời trước. - Những HS khác lắng nghe, theo dõi câu trả lời. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV phân tích các câu trả lời mà HS đưa ra. - Lựa chọn câu trả lời hợp lí nhất. Chốt ý đúng, khen ngợi, tuyên dương HS. * Gợi ý sản phẩm - Hoạt động thiện nguyện, nhân đạo là các hoạt động trợ giúp người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống mà tự họ không thể thay đổi được. Hoạt động thiện nguyện, nhân đạo có thể thông qua hình thức quyên góp, hiến tặng bằng tiền, vật phẩm,... Những hành động như trợ giúp tinh thần an ủi người gặp nạn, dành thời gian, công sức làm việc cho các tổ chức từ thiện cũng được xem là hành động thiện nguyện nhân đạo. Thiện nguyện nhân đạo nên được xuất phát từ tấm lòng, theo khả năng của người muốn làm từ thiện và không bị bắt buộc bởi bất kỳ một người hay tổ chức nào - Những hoạt động HS có thể biết hoặc được tham gia: + Ủng hộ hội người khuyết tật; + Tham gia chương trình Triệu túi an sinh; + Ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lũ; + Quyên góp, ủng hộ trại trẻ mồ côi… + Tặng quần áo, sách vở cho các bạn ở vùng cao. Hoạt động 2: Lập kế hoạch và thực hiện hoạt động thiện nguyện, nhân đạo a. Mục tiêu: - HS cùng với các bạn lập được kế hoạch tham gia một hoạt động thiện nguyện, nhân đạo cụ thể. b. Nội dung: - GV nêu các câu hỏi liên quan đến chủ đề. - HS làm việc nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi GV đưa ra. c. Sản phẩm học tập: - HS trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời 2-3 HS phân tích kế hoạch hoạt động thiện nguyện, nhân đạo “ Cuốn sách yêu thương” của lớp 7B5. - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS: Phân tích kế hoạch hoạt động thiện nguyện, nhân đạo đó theo các gợi ý sau: + Tên của hoạt động thiện nguyện, nhân đạo và đối tượng hướng tới. + Thông điệp của hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. + Mục đích của hoạt động thiện nguyện, nhân đạo + Thành phần tham gia + Phân công công việc + Dự kiến thời gian thực hiện. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận về kế hoạch hoạt động thiện nguyện, nhân đạo “ Cuốn sách yêu thương” của lớp 7A. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. * Gợi ý sản phẩm - Phân tích kế hoạch hoạt động thiện nguyện, nhân đạo “ Cuốn sách yêu thương” của lớp 7B5. + Tên của hoạt động thiên nguyện, nhân đạo: Cuốn sách yêu thương + Đối tượng hướng tới: Các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn. + Thông điệp của hoạt động thiện nguyện, nhân đạo: Trao sách, Trao yêu thương. + Mục đích của hoạt động thiện nguyện, nhân đạo: Gửi tặng sách đến các em nhỏ ở trại trẻ mồ côi. + Thành phần tham gia: Học sinh lớp 7B5. + Phân công gồm các công việc: • Lựa chọn một hoặc nhiều cuốn sách hay và ý nghĩa. • Viết lời nhắn gửi yêu thương đính vào trang đầu của quyển sách. • Tập hợp sách và đóng gói, lên kế hoạch gửi tặng sách đến các em nhở ở trại trẻ mồ côi. + Dự kiến thời gian thực hiện: 1 tháng. ĐÁNH GIÁ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV đánh giá hoạt động chủ đề - Tuyên dương những HS tham gia tích cực. - Chuẩn bị nội dung tiết học sau: ———»«——— SINH HOẠT LỚP TIẾT 39: CÂU CHUYỆN Ý NGHĨA VỀ HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN, NHÂN ĐẠO Ở ĐỊA PHƯƠNG l. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết được ý nghĩa của những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. - HS chia sẻ được những câu chuyện ý nghĩa về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương. - HS bày tỏ được cảm xúc của bản thân về những câu chuyện đó. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. * Năng lực riêng: - Năng lực ngôn ngữ - Phát triển năng lực thiết lập và duy trì các mối quan hệ cộng đồng. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết giúp đỡ người khác trong các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân chia sẻ những câu chuyện ý nghĩa về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương và bày tỏ cảm xúc về những câu chuyện đó. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học tập kĩ năng khi tham gia nhiệt tình các hoạt động nhân đạo. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Tivi, máy tính. - Nội dung kế hoạch dự định sẽ tổ chức. - Video phù hợp với hoạt động mở đầu. - Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần - Những nội dung cần chuẩn bị cho tiết SHL tuần sau. 2. Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7; Sách Bài tập Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 (nếu có). - Những nội dung GV yêu cầu chuẩn bị trước. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Tổng kết công tác tuần và triển khai kế hoạch tuần mới a. Mục tiêu: - HS tổng kết, đánh giá được nhiệm vụ tuần qua và nắm bắt được nhiệm vụ tuần tiếp theo. - GV nắm bắt thông tin, tình hình lớp để kịp thời nhắc nhở, định hướng. b. Nội dung - HS báo cáo tổng kết tổ, lớp với GV. - Triển khai kế hoạch tuần mới. c. Sản phẩm - Bản báo cáo tổng kết tuần. - Kế hoạch tuần tiếp theo. d. Tổ chức thực hiện - GV hướng dẫn HS tập trung báo cáo những thành tích và tiến bộ của các bạn. Những lỗi nhỏ của các bạn trong tổ/lớp đã được nhắc nhở ngay sau khi mắc lỗi thì không nhắc lại khi tổng kết. - Tổ trưởng các tổ báo cáo tình hình của tổ trong tuần vừa qua. - Ban cán sự lớp tổng hợp báo cáo GV các nội dung công việc của lớp đã hoàn thành, những điều còn tồn tại. - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung quan trọng. + Tuyên dương những HS tích cực, nhiệt tình và hoàn thành tốt nhiệm vụ. + Nhắc nhở chung những HS thực hiện chưa tốt nề nếp, học tập cần có sự cố gắng và khắc phục những hạn chế. - HS có ý kiến đóng góp, phản biện về tình hình lớp trong tuần qua và kế hoạch tuần tới. - GV triển khai tới HS các kế hoạch tuần tới của nhà trường, của Đội TNPT. Phân tích, nhắc nhở HS những nội dung công việc cần chuẩn bị. - HS tiếp nhận thông tin để triển khai thực hiện trong tuần mới. 2. Hoạt động 2: Khởi động a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung - GV cho HS xem video về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. c. Sản phẩm - Thái độ của HS: vui vẻ, cảm xúc khi theo dõi video. d. Tổ chức thực hiện - GV mở video “Tình đồng bào hướng về TP. Hồ Chí Minh” tại địa chỉ https://www.youtube.com/watch?v=CdZF2locnKs - GV nhận xét sau khi kết thúc video: Các em thân mến! Khi chúng ta giúp đỡ một số phận đang rơi vào hoàn cảnh khó khăn, nghĩa là ta đã cho đi thì khi ta cần giúp đỡ sẽ lại có những người khác đến với ta. Khi tham gia thiện nguyện tức là các em đang dùng thời gian, của cải của mình để đóng góp cho cộng đồng, xã hội. Video các em vừa xem là một trong các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo, nói về hành động quyên góp lương thực gửi về TP. Hồ Chí Minh trong đợt dịch Covid. Vậy ý nghĩa và mục đích của các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo hoạt động như thế nào, các em cảm nhận và chia sẻ về những hoạt động đó ra sao. Cô trò ta cùng trải nghiệm điều đó trong tiết học ngày hôm nay nhé. 3. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề “Chia sẻ những câu chuyện ý nghĩa về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương ”. a. Mục tiêu - HS biết được ý nghĩa của những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. - HS chia sẻ được những câu chuyện ý nghĩa về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương. - HS bày tỏ được cảm xúc của bản thân về những câu chuyện đó. b. Nội dung - HS hoạt động nhóm, hoàn thành yêu cầu GV đưa ra. - HS hoạt động cá nhân, chia sẻ những câu chuyện và cảm xúc của bản thân. c. Sản phẩm - HS hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi dưới đây: + Em hiểu thế nào là hoạt động thiện nguyện, nhân đạo? + Em hãy kể tên và những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương mà em biết. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi của GV. - GV hỗ trợ, quan sát HS trong quá trình hoạt động nhóm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm thực hành báo cáo trước lớp - HS các nhóm khác chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV cùng HS phân tích câu trả lời của các nhóm. - GV chốt ý đúng. * Gợi ý các câu trả lời: - Hoạt động thiện nguyện, nhân đạo là các hoạt động mà mọi người tình nguyện làm một công việc gì đó không lấy tiền, không kể công, cống hiến công sức của mình cho việc làm tốt bằng cả trái tim, xuất phát từ chính tấm lòng và ý thức của mình. - Một số hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương như: + Hoạt động hiến máu nhân đạo: là nghĩa cử cao đẹp mang tính nhân văn, có thể góp phần chữa trị hoặc cứu sống những người bệnh. Khi em đủ 18 tuổi thì có thể tham gia hoạt động này. + Tổng vệ sinh môi trường khu vực nơi em sinh sống: Có thể huy động tất cả mọi người dân xung quanh và các tình nguyện viên cùng thực hiện các công việc như: thu gom xử lí rác thải, phát quang bụi rậm, khai thông mương nước… + Thu gom quần áo, sách vở tặng các bạn học sinh vùng cao: có thể thực hiện hàng năm, tuyên truyền tổ chức tại nhà trường và địa phương. Kết nối với các câu lạc bộ thiện nguyện để tổ chức. * Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: + Khi tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo, em cần chú ý những điều gì? + Em hãy chia sẻ một câu chuyện để lại ý nghĩa sâu sắc với em khi em tham gia một hoạt động thiện nguyện nào đó và cảm xúc của em về câu chuyện đó. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV khích lệ, mời các HS có tinh thần xung phong chia sẻ trước. - Các HS khác lắng nghe, cảm nhận. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV động viên HS nên tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo khi có thời gian và cơ hội, để nâng cao tính thiện trong mỗi người, qua đó rèn luyện ý thức cộng đồng, tính trách nhiệm, tình yêu thương và kĩ năng sống cho bản thân. * Gợi ý câu trả lời: - Khi tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo, em cần chú ý những điều sau: + Tôn trọng nội quy, quy tắc mà hoạt động đó đặt ra. Ví dụ: quy định về trang phục, tác phong… + Tuyệt đối tuân thủ quy định về thời gian. Không giờ cao su, không tới trễ. + Đọc kĩ những hướng dẫn, quy định của ban tổ chức trước khi tham gia hoạt động. + Tích cực, nhiệt tình khi tham gia các hoạt động. + Giúp đỡ và hợp tác tốt với mọi người trong các hoạt động. + Luôn thể hiện thái độ vui vẻ, nhiệt tình, có kỉ luật trong suốt quá trình tham gia hoạt động. - HS chia sẻ câu chuyện và cảm xúc của chính bản thân các em. 4. Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá, giao nhiệm vụ a. Mục tiêu - Tổng kết những điểm nổi bật qua buổi sinh hoạt. b. Nội dung - GV nhận xét các hoạt động trong chủ đề: + Tuyên dương những em HS nhiệt tình trong hoạt động nhóm. + Nhắc nhở những bạn còn chưa tập trung khi các nhóm thảo luận và báo cáo. c. Sản phẩm - Kết quả thực hiện buổi sinh hoạt - HS hiểu được ý nghĩa của những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo và chia sẻ được những câu chuyện ý nghĩa về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương. d. Tổ chức thực hiện - GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ trong chủ đề đã sinh hoạt. - Nhận xét về tiết SHL. - Biểu dương khen ngợi những HS tích cực. - Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo: + Kể lại một kỉ niệm khi tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. ———»«———
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 17/04/23 19:44
Lượt xem: 3
Dung lượng: 205.8kB
Nguồn: SÁCH GIÁO KHOA-TÀI LIỆU THAM KHẢO HĐTN
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Họ và tên giáo viên: Tổ: Văn - Sử - Ngoại ngữ Ngô Thị The CHỦ ĐỀ 4: TIẾP NỐI TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG Môn: HĐTN 7 - Lớp 7B1 TUẦN 13 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 37: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I. MỤC TIÊU Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: 1. Kiến thức - HS biết được ý nghĩa truyền thống uống nước nhớ nguồn. - HS xác định và thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để tham gia phong trào thiện nguyện, nhân đạo gắn với truyền thống uống nước nhớ nguồn. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Tự học và tự chủ, tự giác trong việc theo dõi các nội dung được phát động trong phong trào. - Giao tiếp và hợp tác với các bạn trong việc thực hiện các nhiệm vụ chung. * Năng lực riêng: - Phát triển năng lực thấu hiểu, phát huy tình yêu thương. - Năng lực ngôn ngữ thông qua báo cáo, trả lời, hợp tác với bạn bè. 3. Phẩm chất - Yêu nước: yêu thương con người, tôn trọng giá trị nhân đạo, truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Trách nhiệm: HS ý thức trách nhiệm thực hiện các hoạt động được phát động trong phong trào. II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GVCN - Xác định mục tiêu của buổi phát động, phổ biến để HS hiểu rõ. - Tổ chức xây dựng kế hoạch, tìm kiếm tư liệu (video, hình ảnh) để truyền thông đến HS. - Trang trí bảng phông nền phù hợp với nội dung chủ đề. - Chuẩn bị phương tiện: loa, micro; đàn đệm cho các tiết mục văn nghệ. 2. Đối với HS - Tham gia đầy đủ. - Thái độ nghiêm túc, giữ trật tự. - Tổ trực tuần biểu diễn một tiết mục văn nghệ. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Chào cờ, phổ biến nhiệm vụ tuần mới. 2. Sinh hoạt theo chủ đề PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THIỆN NGUYỆN, NHÂN ĐẠO GẮN VỚI TRUYỀN THỐNG UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN a. Mục tiêu - HS biết được ý nghĩa truyền thống uống nước nhớ nguồn. - HS xác định và thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để tham gia phong trào thiện nguyện, nhân đạo gắn với truyền thống uống nước nhớ nguồn. - GVCN phát động đến học sinh phong trào thiện nguyện, nhân đạo gắn với truyền thống uống nước nhớ nguồn. b. Nội dung - Tổ chức thực hiện * Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu. - GVCN mời HS biểu diễn tiết mục văn nghệ mở đầu do tổ trực tuần đã chuẩn bị. - GVCN yêu cầu HS ngồi đúng vị trí, giữ trật tự theo dõi tiết mục văn nghệ. - HS biểu diễn bài hát “Lá cờ” đã được GVCN chỉ định tập luyện từ tuần trước để gắn với nội dung chủ đề. - GVCN phỏng vấn HS sau khi nghe xong bài hát “Lá cờ” bằng câu hỏi gợi ý: + Em có biết ý nghĩa của bài hát này nói về điều gì không? + Em có cảm xúc gì khi nghe bạn hát bài hát này? - HS trả lời câu hỏi bằng cảm nhận của bản thân. - GV giới thiệu về ý nghĩa bài hát tổ trực tuần vừa trình bày, kết nối với ý nghĩa chủ đề ngày hôm nay. - GVCN: GV dẫn lời của tác giả bài hát – Nhạc sĩ Tạ Quang Thắng giới thiệu ý nghĩa và hoàn cảnh ra đời: “Những ca khúc của tôi đều là những câu chuyện mà tôi đã trải nghiệm thực sự trong cuộc sống của mình. “Lá Cờ” cũng vậy, đó là câu chuyện thực của bố mẹ tôi ngày xưa. Bố tôi đang là sinh viên trường Sân khấu điện ảnh thì phải dừng việc học, đi theo tiếng gọi của đất nước, tham gia nhập ngũ, chiến đấu ngoài chiến trường. Mẹ tôi là diễn viên của đoàn văn công chuyên đi biểu diễn cho bộ đội, đồng bào ở các tỉnh xa trong những năm chiến tranh. Những câu chuyện từ ngày xưa của bố mẹ tôi đã in sâu trong tâm trí tôi từ khi tôi còn bé và tự nhiên nó trở thành những giai điệu trong tôi. Bài hát thể hiện niềm tin, sự tự hào của cả một thế hệ đã lao động và chiến đấu gian khổ vì Tổ quốc. Bố mẹ tôi chính là tấm gương cho tôi, nên dù có gặp bao khó khăn trên đường đời thì tôi luôn thấy những điều đó chẳng thấm vào đâu so với bố mẹ ngày xưa và vững bước theo đuổi con đường mình đang đi. Đó là những suy nghĩ mang tính chất cá nhân của tôi, là câu chuyện của gia đình tôi. Thế nhưng đó cũng là câu chuyện của biết bao những gia đình Việt Nam khác trong thời gian khổ đó. Đó là câu chuyện của cả một thế hệ. Tôi chỉ ghi lại nó bằng âm nhạc.” Các em thân mến! Câu chuyện về sự ra đời của bài hát “Lá cờ” chính là sự kết tinh truyền thống cách mạng, tình yêu đất nước sâu sắc của gia đình tác giả. Truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn là một giá trị văn hóa tinh thần cao đẹp của dân tộc Việt Nam, là sức mạnh tiềm tàng, nguồn lực không bao giờ cạn trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. Truyền thống yêu nước còn là đặc trưng tiêu biểu của tính cách con người Việt Nam. Vậy làm sao để tuổi trẻ ngày nay, những thế hệ học sinh như các em hiểu và nhận ra giá trị cao quý về truyền thống uống nước nhớ nguồn và thể hiện nó bằng phong trào, bằng hành động thiết thực. Chúng ta sẽ cùng trải nghiệm những điều đó trong buổi sinh hoạt dưới cờ ngày hôm nay. * Hoạt động 2: Trò chơi “Phất cờ nhanh” tìm hiểu truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. - GVCN chia lớp thành 2 nhóm, tham gia trò chơi “Phất cờ nhanh”. GV giao cho mỗi nhóm một lá cờ. - GVCN phổ biến luật của trò chơi: + Hai đội tham gia trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu về truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam. + Phất cờ để giành quyền trả lời sau khi MC đọc (chiếu) câu hỏi. + Trả lời đúng giành được 10 điểm. Trả lời sai đội bạn trả lời đúng giành được 5 điểm + Đội nào chiến thắng sẽ nhận được phần quà từ Ban tổ chức. * Bộ câu hỏi và đáp án Câu 1: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về lòng biết ơn? A. Uống nước nhớ nguồn B. Trăm nghe không bằng một thấy C. Có chí thì nên D. Lá lành đùm lá rách Câu 2: Khi mới thành lập, Quân đội nhân dân Việt Nam có tên là gì? A. Việt Nam giải phóng quân B. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân C. Vệ quốc đoàn D. Quân đội quốc gia Việt Nam Câu 3: “Đả đảo đế quốc Mỹ, đả đảo Nguyễn Khánh, Hồ Chí Minh muôn năm” là câu nói của ai? A. Nguyễn Văn Trỗi B. Võ Thị Sáu C. Phan Đình Giót D. Lý Tự Trọng Câu 4: Bức ảnh sau thể hiện hoạt động gì? A. Giờ Trái Đất B. Dọn vệ sinh nghĩa trang C. Dâng hoa tưởng niệm D. Thắp nến tri ân các anh hùng tại nghĩa trang liệt sỹ. Câu 5: Vị Đại tướng – Tổng tư lệnh đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam, ông là ai? A. Hồ Chí Minh B. Lê Duẩn C. Võ Nguyên Giáp D. Nguyễn Chí Thanh Câu 6: Hình ảnh dưới đây khiến em liên tưởng đến ai? A. Thương binh B. Cựu chiến binh C. Mẹ Việt Nam anh hùng D. Người cao tuổi Câu 7: Người anh hùng trẻ tuổi dân tộc H’mông, lấy tên anh đặt tên cho quỹ học bổng dành cho HS-SV, anh là ai? A. Kơ-Pa Kơ-Lơng B. Bế Văn Đàn C. Nông Văn Dền D. Vừ A Dính Câu 8: Chiến dịch nào giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ B. Chiến dịch Tây Bắc C. Chiến dịch mùa xuân 1975 D. Chiến dịch Hồ Chí Minh Câu 9: Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam là ngày bao nhiêu? A. Ngày 22/12/1944 B. Ngày 22/12/1945 C. Ngày 22/12/1946 D. Ngày 22/12/1947 Câu 10: Biểu hiện của hành động uống nước nhớ nguồn được thể hiện như thế nào? A. Biết ơn, trân trọng những thành tựu của thế hệ trước để lại bằng những tình cảm tốt đẹp nhất. B. Cố gắng học tập, lao động để có cuộc sống tốt đẹp và xây dựng đất nước phát triển văn minh hơn; gây dựng một tương lai tươi sáng cho thế hệ mai sau. C. Hành động thiết thực để tưởng nhớ, khắc ghi công lao của thế hệ đi trước như: tổ chức lễ hội, đặt tên các con đường theo tên vị anh hùng, tham gia các chương trình đền ơn đáp nghĩa… D. Tất cả các hành động trên * Hoạt động 3: Phát động phong trào thiện nguyện, nhân đạo gắn với truyền thống uống nước nhớ nguồn. - GVCN thông báo phát động phong trào thiện nguyện, nhân đạo gắn với truyền thống uống nước nhớ nguồn. - Yêu cầu HS nghiêm túc, lắng nghe các nội dung của phong trào phát động để thực hiện đúng. - Mục đích phát động phong trào thi đua: HS làm được nhiều việc tốt, thiết thực và ý nghĩa để thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn. - Thời gian thực hiện: Phong trào thi đua cao điểm diễn ra trong tháng 12. - Phong trào tiếp tục được duy trì trong suốt thời gian sau đó (nếu có dịp) để rèn luyện và giáo dục cho HS lòng biết ơn các thế hệ đi trước. - Các hoạt động cụ thể của cá nhân và tập thể lớp để tham gia phong trào: + Thực hiện tốt trách nhiệm của một HS, không làm thầy cô, cha mẹ buồn lòng. + Lớp tổ chức phong trào thiện nguyện “Áo ấm tặng bạn” để quyên góp quần áo (đồ ấm, chăn màn) còn sử dụng tốt để gửi tặng những bạn vùng cao có hoàn cảnh khó khăn hơn. + Tích cực tham gia các hoạt động chào mừng kỉ niệm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam do Nhà trường, Đội TNTP tổ chức. + Tham gia tích cực các phong trào ở nhà trường và địa phương như: Quét dọn nghĩa trang liệt sỹ, thắp nến tri ân các anh hùng liệt sỹ, thăm gia đình có công với cách mạng và bà mẹ Việt Nam anh hùng… - GVCN khuyến khích HS tham gia các phong trào nhiệt tình để lan tỏa giá trị truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc. c. Tổng kết, đánh giá hoạt động, dặn dò - GVCN tổng kết: Câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” nhắc nhở con người được hưởng nền độc lập, những thành tựu bây giờ thì phải luôn nhớ về và biết ơn thế hệ đi trước đồng thời có những hành động đền ơn đáp nghĩa, xây dựng xã hội phát triển hơn để thế hệ mai sau có điều kiện phát triển. Thực hiện các phong trào thiện nguyện, nhân đạo gắn với truyền thống uống nước nhớ nguồn giúp cho mọi người trên đất nước thêm đoàn kết, gắn bó với nhau hơn, giúp thế hệ sau thêm hiểu biết và tự hào về lịch sử dân tộc, truyền thống của tổ tiên, dòng họ, gia đình - Dặn HS chuẩn bị cho nội dung tuần sau: + Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ về lòng biết ơn đối với các thế hệ đi trước. ———»«——— HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ TIẾT 38: THAM GIA HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN, NHÂN ĐẠO I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - HS biết được những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo được tổ chức ở nhà trường hoặc địa phương. - HS cùng với các bạn lập được kế hoạch tham gia một hoạt động thiện nguyện, nhân đạo cụ thể. - HS biết cách vận động bạn bè, người thân tham gia vào các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. - HS biết các hoạt động cộng đồng và biết cách ứng xử có văn hóa khi tham gia các hoạt động cộng đồng. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả theo sự phân công của GV, đảm bảo mỗi HS đều có cơ hội tham gia thực hành và trình bày báo cáo trước lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Khả năng huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân nhằm giải quyết một nhiệm vụ học tập, trong đó có biểu hiện của sự sáng tạo. * Năng lực riêng: - Năng lực cảm nhận các giá trị tinh thần, giá trị nhân đạo thông qua việc tìm hiểu kiến thức. - Năng lực ngôn ngữ: thông qua trả lời câu hỏi, phỏng vấn, chia sẻ 3. Phẩm chất - Yêu nước: biết quý trọng các giá trị tinh thần, nhân đạo của con người. - Nhân ái: HS biết yêu thương, phát huy tính thiện trong mỗi người. - Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện bản thân trong mỗi hoạt động cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Một số tình huống cụ thể để HS rèn luyện cách ứng xử có văn hóa trong các hoạt động cộng đồng. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Trò chơi sử dụng cho hoạt động mở đầu. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) 2. Đối với học sinh - Bảng phụ, bút lông, giấy A4 để hoạt động nhóm. - Giấy nhớ màu. - Nghiên cứu trước nội dung các chủ đề. - Nhiệm vụ GV giao cho từ tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hào hứng và vui tươi cho HS trước khi vào tiết học. b. Nội dung: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”. c. Sản phẩm học tập: - HS tham gia với tinh thần hào hứng, phấn chấn. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết về các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo mà em biết, nghe nói đến hoặc đã tham gia. + Đội nào viết được nhiều, đúng thì đội đó giành được chiến thắng. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, như vậy đây là các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo mà các con biết và đã từng tham gia. Để hiểu rõ hơn ý nghĩa và mục đích của các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo và khi tham gia những hoạt động đó chúng ta phải có cách ứng xử như thế nào cho phù hợp. Ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng trải nghiệm trong tiết học đầu tiên của chủ đề 4. 2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ – KẾT NỐI KINH NGHIỆM Hoạt động 1: Giới thiệu hoạt động thiện nguyện, nhân đạo a. Mục tiêu: - HS biết được những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo được tổ chức ở nhà trường hoặc địa phương. b. Nội dung: - GV nêu các câu hỏi liên quan đến chủ đề. - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi GV đưa ra. c. Sản phẩm học tập: - HS trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi dưới đây: + Thế nào là hoạt động thiện nguyện, nhân đạo? + Chia sẻ những hiểu biết của em về một hoạt động thiện nguyện nhân đạo mà em đã biết hoặc được tham gia ở trường hoặc ở địa phương theo các gợi ý trong SGK. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV. - GV gọi HS trả lời theo hình thức phỏng vấn. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời những HS có tinh thần xung phong trả lời trước. - Những HS khác lắng nghe, theo dõi câu trả lời. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV phân tích các câu trả lời mà HS đưa ra. - Lựa chọn câu trả lời hợp lí nhất. Chốt ý đúng, khen ngợi, tuyên dương HS. * Gợi ý sản phẩm - Hoạt động thiện nguyện, nhân đạo là các hoạt động trợ giúp người gặp hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống mà tự họ không thể thay đổi được. Hoạt động thiện nguyện, nhân đạo có thể thông qua hình thức quyên góp, hiến tặng bằng tiền, vật phẩm,... Những hành động như trợ giúp tinh thần an ủi người gặp nạn, dành thời gian, công sức làm việc cho các tổ chức từ thiện cũng được xem là hành động thiện nguyện nhân đạo. Thiện nguyện nhân đạo nên được xuất phát từ tấm lòng, theo khả năng của người muốn làm từ thiện và không bị bắt buộc bởi bất kỳ một người hay tổ chức nào - Những hoạt động HS có thể biết hoặc được tham gia: + Ủng hộ hội người khuyết tật; + Tham gia chương trình Triệu túi an sinh; + Ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lũ; + Quyên góp, ủng hộ trại trẻ mồ côi… + Tặng quần áo, sách vở cho các bạn ở vùng cao. Hoạt động 2: Lập kế hoạch và thực hiện hoạt động thiện nguyện, nhân đạo a. Mục tiêu: - HS cùng với các bạn lập được kế hoạch tham gia một hoạt động thiện nguyện, nhân đạo cụ thể. b. Nội dung: - GV nêu các câu hỏi liên quan đến chủ đề. - HS làm việc nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi GV đưa ra. c. Sản phẩm học tập: - HS trả lời được các câu hỏi của GV. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời 2-3 HS phân tích kế hoạch hoạt động thiện nguyện, nhân đạo “ Cuốn sách yêu thương” của lớp 7B5. - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS: Phân tích kế hoạch hoạt động thiện nguyện, nhân đạo đó theo các gợi ý sau: + Tên của hoạt động thiện nguyện, nhân đạo và đối tượng hướng tới. + Thông điệp của hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. + Mục đích của hoạt động thiện nguyện, nhân đạo + Thành phần tham gia + Phân công công việc + Dự kiến thời gian thực hiện. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận về kế hoạch hoạt động thiện nguyện, nhân đạo “ Cuốn sách yêu thương” của lớp 7A. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. * Gợi ý sản phẩm - Phân tích kế hoạch hoạt động thiện nguyện, nhân đạo “ Cuốn sách yêu thương” của lớp 7B5. + Tên của hoạt động thiên nguyện, nhân đạo: Cuốn sách yêu thương + Đối tượng hướng tới: Các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn. + Thông điệp của hoạt động thiện nguyện, nhân đạo: Trao sách, Trao yêu thương. + Mục đích của hoạt động thiện nguyện, nhân đạo: Gửi tặng sách đến các em nhỏ ở trại trẻ mồ côi. + Thành phần tham gia: Học sinh lớp 7B5. + Phân công gồm các công việc: • Lựa chọn một hoặc nhiều cuốn sách hay và ý nghĩa. • Viết lời nhắn gửi yêu thương đính vào trang đầu của quyển sách. • Tập hợp sách và đóng gói, lên kế hoạch gửi tặng sách đến các em nhở ở trại trẻ mồ côi. + Dự kiến thời gian thực hiện: 1 tháng. ĐÁNH GIÁ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV đánh giá hoạt động chủ đề - Tuyên dương những HS tham gia tích cực. - Chuẩn bị nội dung tiết học sau: ———»«——— SINH HOẠT LỚP TIẾT 39: CÂU CHUYỆN Ý NGHĨA VỀ HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN, NHÂN ĐẠO Ở ĐỊA PHƯƠNG l. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết được ý nghĩa của những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. - HS chia sẻ được những câu chuyện ý nghĩa về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương. - HS bày tỏ được cảm xúc của bản thân về những câu chuyện đó. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. * Năng lực riêng: - Năng lực ngôn ngữ - Phát triển năng lực thiết lập và duy trì các mối quan hệ cộng đồng. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết giúp đỡ người khác trong các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân chia sẻ những câu chuyện ý nghĩa về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương và bày tỏ cảm xúc về những câu chuyện đó. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học tập kĩ năng khi tham gia nhiệt tình các hoạt động nhân đạo. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Tivi, máy tính. - Nội dung kế hoạch dự định sẽ tổ chức. - Video phù hợp với hoạt động mở đầu. - Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần - Những nội dung cần chuẩn bị cho tiết SHL tuần sau. 2. Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7; Sách Bài tập Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 (nếu có). - Những nội dung GV yêu cầu chuẩn bị trước. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1: Tổng kết công tác tuần và triển khai kế hoạch tuần mới a. Mục tiêu: - HS tổng kết, đánh giá được nhiệm vụ tuần qua và nắm bắt được nhiệm vụ tuần tiếp theo. - GV nắm bắt thông tin, tình hình lớp để kịp thời nhắc nhở, định hướng. b. Nội dung - HS báo cáo tổng kết tổ, lớp với GV. - Triển khai kế hoạch tuần mới. c. Sản phẩm - Bản báo cáo tổng kết tuần. - Kế hoạch tuần tiếp theo. d. Tổ chức thực hiện - GV hướng dẫn HS tập trung báo cáo những thành tích và tiến bộ của các bạn. Những lỗi nhỏ của các bạn trong tổ/lớp đã được nhắc nhở ngay sau khi mắc lỗi thì không nhắc lại khi tổng kết. - Tổ trưởng các tổ báo cáo tình hình của tổ trong tuần vừa qua. - Ban cán sự lớp tổng hợp báo cáo GV các nội dung công việc của lớp đã hoàn thành, những điều còn tồn tại. - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung quan trọng. + Tuyên dương những HS tích cực, nhiệt tình và hoàn thành tốt nhiệm vụ. + Nhắc nhở chung những HS thực hiện chưa tốt nề nếp, học tập cần có sự cố gắng và khắc phục những hạn chế. - HS có ý kiến đóng góp, phản biện về tình hình lớp trong tuần qua và kế hoạch tuần tới. - GV triển khai tới HS các kế hoạch tuần tới của nhà trường, của Đội TNPT. Phân tích, nhắc nhở HS những nội dung công việc cần chuẩn bị. - HS tiếp nhận thông tin để triển khai thực hiện trong tuần mới. 2. Hoạt động 2: Khởi động a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp b. Nội dung - GV cho HS xem video về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. c. Sản phẩm - Thái độ của HS: vui vẻ, cảm xúc khi theo dõi video. d. Tổ chức thực hiện - GV mở video “Tình đồng bào hướng về TP. Hồ Chí Minh” tại địa chỉ https://www.youtube.com/watch?v=CdZF2locnKs - GV nhận xét sau khi kết thúc video: Các em thân mến! Khi chúng ta giúp đỡ một số phận đang rơi vào hoàn cảnh khó khăn, nghĩa là ta đã cho đi thì khi ta cần giúp đỡ sẽ lại có những người khác đến với ta. Khi tham gia thiện nguyện tức là các em đang dùng thời gian, của cải của mình để đóng góp cho cộng đồng, xã hội. Video các em vừa xem là một trong các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo, nói về hành động quyên góp lương thực gửi về TP. Hồ Chí Minh trong đợt dịch Covid. Vậy ý nghĩa và mục đích của các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo hoạt động như thế nào, các em cảm nhận và chia sẻ về những hoạt động đó ra sao. Cô trò ta cùng trải nghiệm điều đó trong tiết học ngày hôm nay nhé. 3. Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề “Chia sẻ những câu chuyện ý nghĩa về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương ”. a. Mục tiêu - HS biết được ý nghĩa của những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. - HS chia sẻ được những câu chuyện ý nghĩa về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương. - HS bày tỏ được cảm xúc của bản thân về những câu chuyện đó. b. Nội dung - HS hoạt động nhóm, hoàn thành yêu cầu GV đưa ra. - HS hoạt động cá nhân, chia sẻ những câu chuyện và cảm xúc của bản thân. c. Sản phẩm - HS hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi dưới đây: + Em hiểu thế nào là hoạt động thiện nguyện, nhân đạo? + Em hãy kể tên và những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương mà em biết. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi của GV. - GV hỗ trợ, quan sát HS trong quá trình hoạt động nhóm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm thực hành báo cáo trước lớp - HS các nhóm khác chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV cùng HS phân tích câu trả lời của các nhóm. - GV chốt ý đúng. * Gợi ý các câu trả lời: - Hoạt động thiện nguyện, nhân đạo là các hoạt động mà mọi người tình nguyện làm một công việc gì đó không lấy tiền, không kể công, cống hiến công sức của mình cho việc làm tốt bằng cả trái tim, xuất phát từ chính tấm lòng và ý thức của mình. - Một số hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương như: + Hoạt động hiến máu nhân đạo: là nghĩa cử cao đẹp mang tính nhân văn, có thể góp phần chữa trị hoặc cứu sống những người bệnh. Khi em đủ 18 tuổi thì có thể tham gia hoạt động này. + Tổng vệ sinh môi trường khu vực nơi em sinh sống: Có thể huy động tất cả mọi người dân xung quanh và các tình nguyện viên cùng thực hiện các công việc như: thu gom xử lí rác thải, phát quang bụi rậm, khai thông mương nước… + Thu gom quần áo, sách vở tặng các bạn học sinh vùng cao: có thể thực hiện hàng năm, tuyên truyền tổ chức tại nhà trường và địa phương. Kết nối với các câu lạc bộ thiện nguyện để tổ chức. * Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: + Khi tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo, em cần chú ý những điều gì? + Em hãy chia sẻ một câu chuyện để lại ý nghĩa sâu sắc với em khi em tham gia một hoạt động thiện nguyện nào đó và cảm xúc của em về câu chuyện đó. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV khích lệ, mời các HS có tinh thần xung phong chia sẻ trước. - Các HS khác lắng nghe, cảm nhận. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV động viên HS nên tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo khi có thời gian và cơ hội, để nâng cao tính thiện trong mỗi người, qua đó rèn luyện ý thức cộng đồng, tính trách nhiệm, tình yêu thương và kĩ năng sống cho bản thân. * Gợi ý câu trả lời: - Khi tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo, em cần chú ý những điều sau: + Tôn trọng nội quy, quy tắc mà hoạt động đó đặt ra. Ví dụ: quy định về trang phục, tác phong… + Tuyệt đối tuân thủ quy định về thời gian. Không giờ cao su, không tới trễ. + Đọc kĩ những hướng dẫn, quy định của ban tổ chức trước khi tham gia hoạt động. + Tích cực, nhiệt tình khi tham gia các hoạt động. + Giúp đỡ và hợp tác tốt với mọi người trong các hoạt động. + Luôn thể hiện thái độ vui vẻ, nhiệt tình, có kỉ luật trong suốt quá trình tham gia hoạt động. - HS chia sẻ câu chuyện và cảm xúc của chính bản thân các em. 4. Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá, giao nhiệm vụ a. Mục tiêu - Tổng kết những điểm nổi bật qua buổi sinh hoạt. b. Nội dung - GV nhận xét các hoạt động trong chủ đề: + Tuyên dương những em HS nhiệt tình trong hoạt động nhóm. + Nhắc nhở những bạn còn chưa tập trung khi các nhóm thảo luận và báo cáo. c. Sản phẩm - Kết quả thực hiện buổi sinh hoạt - HS hiểu được ý nghĩa của những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo và chia sẻ được những câu chuyện ý nghĩa về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương. d. Tổ chức thực hiện - GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ trong chủ đề đã sinh hoạt. - Nhận xét về tiết SHL. - Biểu dương khen ngợi những HS tích cực. - Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo: + Kể lại một kỉ niệm khi tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo. ———»«———
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

