
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Ngô Thị The
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22/04/21 19:47
Lượt xem: 26
Dung lượng: 27.2kB
Nguồn: SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH THAM KHẢO, SÁCH HƯỚNG DẪN MÔN CÔNG NGHỆ
Mô tả: Bài 23: THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài thực hành này học sinh phải: 1. Về kiến thức: - Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày và các bữa ăn liên hoan, bữa cỗ. - Biết cách trình bày và trang trí được bàn ăn hợp lý. 2. Về kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để xây dựng được những thực đơn phù hợp, đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình. 3. Về thái độ: Có ý thức tổ chức được bữa ăn đơn giản trong gia đình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, thực đơn các món ăn thường ngày, bữa liên hoan, bữa cỗ, bảng cơ câu thực hiện bữa ăn thường ngày. 2. Học sinh: SGK, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành. IV. Tiến trình giờ dạy, giáo dục. 1. Ổn định tổ chức lớp(1’). Lớp Ngày giảng Vắng 6A4 2. Kiểm tra bài cũ(4’). - Mục đích: Kiểm tra bài cũ. - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi: Thực đơn là gì? Em hãy lấy ví dụ về thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày của gia đình em? TL: - Là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn ngày hôm đó. - Ví dụ: Cơm, rau muống luộc, thịt lợn kho, đậu phụ rán, nước chấm. 3. Giảng bài mới: a. Mở bài(1’): Giờ học trước, cô cùng các em đã xây dựng xong thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày ở gia đình. Vậy, còn đối với các bữa tiệc, bữa cỗ, bữa liên hoan thì thực đơn có gì khác. Hôm nay, cô và các em sẽ cùng nghiên cứu và xây dựng thực đơn dùng cho các bữa cỗ hay liên hoan “ Bài 23: Thực hành: Xây dựng thực đơn(Tiết 2). b. Các hoạt động(35’). * Hoạt động 1(20’): Tìm hiểu về cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ. - Mục đích: Tìm hiểu về cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu mục tiêu của bài thực hành cho học sinh. HS: Nghe, hiểu. GV: YCHS nhắc lại khái niệm về thực đơn. HS: Nhớ, nhắc lại: Là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày. GV: Mời hoc sinh khác, nhận xét, bổ sung, chốt lại. GV: YCHS quan sát H3.27/SGK/Tr115 kết hợp bảng cơ cấu thực đơn, liên hệ thực tế: - Em hãy nêu thành phần, số lượng món ăn trong bữa cỗ, liên hoan hay bữa tiệc? HS: Nhiều món và đầy đủ thành phần chất dinh dưỡng. GV: Mời học sinh khác nhận xét, bổ sung. HS: Nhận xét, bổ sung. GV: Em có nhận xét gì về số bữa ăn món trong các bữa cỗ, bữa liên hoan với bữa ăn thường ngày? HS: Số món ăn nhiều hơn, đủ chất dinh dưỡng, chế biến công phu, cầu kỳ, trình bày đẹp mắt. GV: Em hãy nêu nguyên tắc cơ bản khi xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, bữa liên hoan? HS: - Bữa cỗ, bữa liên hoan có từ 4 – 5 món ăn trở lên, các món được chia thành nhiều loại. - Nếu bữa liên hoan, bữa tiệc có người phục vụ và dọn từng món lên bàn thì các món có cơ cấu: Từ món khai vị -> đồ uống. GV: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh cho học sinh khắc sâu, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. GV: Khi đi dự bữa tiệc, bữa cỗ, bữa liên hoan, em đã được thưởng thức món ăn nào đầu tiên và món ăn nào cuối cùng? HS: Món khai vị ( món súp) là món ăn đầu tiên và món tráng miệng là món cuối cùng. I. Giới thiệu mục tiêu của bài. 1. Về kiến thức: - Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn liên hoan, bữa cỗ. - Biết cách trình bày và trang trí được bàn ăn hợp lý. 2. Về kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để xây dựng được những thực đơn phù hợp, đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình. 3. Về thái độ: Có ý thức tổ chức được bữa ăn đơn giản trong gia đình. II. Xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày. III. Xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ. 1. Số món ăn: Có từ 4 – 5 món trở lên. 2. Các món ăn: - Thực đơn thường được kê theo các loại món ăn chính, món phụ, món tráng miệng và đồ uống. + Thực phẩm cần thay đổi để có đủ loại thịt, cá, rau. + Phải tôn trọng trình tự của các món ăn ghi trong thực đơn. * Hoạt động 2(15’): Thực hành xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa tiệc. - Mục đích: Thực hành xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa tiệc. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Chia lớp thành các nhóm thực hành: - Mỗi tổ cùng bàn hãy xây dựng một thực đơn dùng cho bữa cỗ, bữa liên hoan hoặc bữa tiệc. HS: Ngồi theo vị trí giáo viên phân để thực hành. GV: Đi lần lượt từng bàn quan sát, theo dõi, hướng dẫn học sinh. HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên và thảo luận để tìm món ăn thích hợp đảm bảo đủ chất và lượng. GV: Cuối giờ thu bài tập, nhận xét chung, chọn một vài bài tiêu biểu, nhận xét, bổ sung, chốt lại. HS: Cuối giờ nộp bài làm. III. Thực hành: Xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa tiệc. 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (4’). - Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. - Giáo viên thu bài. - Giáo viên đặt một số câu hỏi củng cố để học sinh khắc sâu kiến thức bài học. - Nhận xét giờ học, cho điểm sổ đầu bài. - Đọc và chuẩn bị “ Bài 25: Thu nhập của gia đình” cho giờ học sau. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ......................................................... Tiết 62 Bài 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Về kiến thức: - Biết được khái niệm thu nhập của gia đình và các nguồn thu nhập của gia đình. - Biết được các nguồn thu và hình thức thu nhập của các hộ gia đình ở Việt Nam. - Biết được các biện pháp tăng thu nhập gia đình phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng loại hộ gia đình. 2. Về kỹ năng: Phân biệt được hai nguồn thu nhập bằng tiền và thu nhập bằn hiện vật. 3. Về thái độ: Có ý thức làm việc đẻ góp phần tăng thu nhập gia đình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, sơ đồ bài 25 phóng to. 2. Học sinh: SGK, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại IV. Tiến trình giờ dạy, giáo dục. 1. Ổn định tổ chức lớp(1’). Lớp Ngày giảng Vắng 6A4 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Giảng bài mới: a. Mở bài(1’): Con người sống trong xã hội, ai cũng cần có việc làm và nhờ có việc làm mà họ có thu nhập bằn tiền hoặc bằng hiện vật do họ làm ra. Để hiểu rõ hơn về nội dung này, hôm nay cô cùng cac em sẽ nghiên cứu “ Bài 25: Thu nhập của gia đình”. b. Các hoạt động(39’). * Hoạt động 1(14’): Tìm hiểu về thu nhập của gia đình. - Mục đích: Tìm hiểu về thu nhập của gia đình. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Phải làm cách nào để con người có thu nhập? HS: Con người phải lao động để tạo ra thu nhập. GV: Vậy, em hiểu lao động là gì? HS: Là phải làm việc, phải sử dụng bàn tay, khối óc -> Đó là lao động chân chính để tạo nguồn thu nhập chính đáng. GV: Nhận xét, bổ sung: Thu nhập không thể thiếu đối với cuộc sống và con người cần phải làm việc để tạo ra thu nhập đáp ứng cho nhu cầu của mình. Ghi bảng. HS: Ghi bài. I. Khái niệm về thu nhập của gia đình: - Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. * Hoạt động 2(25’): Tìm hiểu về các nguồn thu nhập của gia đình. - Mục đích: Tìm hiểu về các nguồn thu nhập của gia đình. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Trong gia đình em thường có những nguồn thu nhập nào? HS: Thu nhập bằng tiền và thu nhập bằng hiện vật. GV: Thu nhập bằng tiền của gia đình em có từ những nguồn thu nhập nào? HS: Tiền lương, tiền bán sản phẩm, tiền lại tiết kiệm, tiền hưu trí. GV: YCHS quan sát sơ đồ H4.1/SGK: - Em hãy bổ sung thêm các nguồn thu nhập mà em biết vào chỗ trống? HS: Tiền phúc lợi, tiền hưu trí, tiền trợ cấp xã hội. GV: Em hiểu gì về tiền lương? HS: Là tiền thu nhập phụ thuộc vào kết quả và năng suất lao động của mỗi người. GV: Em hiểu gì về tiền thưởng? HS: Là phần thu nhập bổ sung cho những người lao động làm việc tốt, có năng suất lao động cao, kỷ luật tốt. GV: Em hiểu gì về tiền phúc lợi? HS: Là khoản tiền bổ sung vào nguồn thu nhập của gia đình do cơ quan, trường học...chi cho cán bộ viên chức vào dịp lễ, tết, hiếu hỷ từ quỹ phúc lợi. GV: Em hiểu gì về tiền bán sản phẩm? HS: Là tiền mà người lao động tạo ra sản phẩm vật chất trên mảnh vườn hoặc bằng công sức lao động của mình 1 phần để dùng, 1 phần bán lấy tiền nhằm chi tiêu cho những nhu cầu khác. GV: Em hiểu gì về tiền lãi tiết kiệm? HS: Là nguồn bổ sung vào thu nhập bằng tiền của nhiều gia đình. GV: Vì sao quà tặng của nhà nước, các đoàn thể, doanh nghiệp tặng cho các bà mẹ Việt Nam anh hùng là những sổ tiết kiệm? HS: Vì để trích tiền lãi tiết kiệm cho chi tiêu hàng ngày. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. GV: YCHS quan sát H4.2/SGK: - Em hãy nêu những nguồn thu nhập bằng hiện vậtcủa gia đình em? HS: Chăn nuôi, trồng trọt, may mặc, sản phẩm thủ công, mỹ nghệ. GV: Em hãy hoàn chỉnh vào những ô còn trống trong H4.2/SGK: HS: Sản phẩm mây tre, sản phẩm thủ công, mỹ thuật. GV: Gia đình em tự sản xuất ra sản phẩm nào? HS: Chăn nuôi lợn gà, nuôi cá, tôm, trồng rau, quả... GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. II. Các nguồn thu nhập của gia đình. 1. Thu nhập bằng tiền. - Thu nhập bằng tiền là khoản thu nhập chính của gia đình công nhân viên chức nhà nước, những người làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, cán bộ của các ban ngành, đoàn thể và các tổ chức xã hội. 2. Thu nhập bằng hiện vật: - Những thu nhập bằng hiện vật có thể sử dụng trực tiếp cho nhu cầu hàng ngày của gia đình, đồng thời đem bán lấy tiền chi tiêu cho các nhu cầu khác. 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (4’). - Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. - Giáo viên hệ thống lại toàn bộ bài học. - Giáo viên đặt một số câu hỏi củng cố để học sinh khắc sâu kiến thức bài học. - Nhận xét giờ học, cho điểm sổ đầu bài. - Đọc và chuẩn bị phần III và IV của“ Bài 25: Thu nhập của gia đình” SGK/Tr126. V. Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22/04/21 19:47
Lượt xem: 26
Dung lượng: 27.2kB
Nguồn: SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH THAM KHẢO, SÁCH HƯỚNG DẪN MÔN CÔNG NGHỆ
Mô tả: Bài 23: THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài thực hành này học sinh phải: 1. Về kiến thức: - Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày và các bữa ăn liên hoan, bữa cỗ. - Biết cách trình bày và trang trí được bàn ăn hợp lý. 2. Về kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để xây dựng được những thực đơn phù hợp, đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình. 3. Về thái độ: Có ý thức tổ chức được bữa ăn đơn giản trong gia đình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, thực đơn các món ăn thường ngày, bữa liên hoan, bữa cỗ, bảng cơ câu thực hiện bữa ăn thường ngày. 2. Học sinh: SGK, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành. IV. Tiến trình giờ dạy, giáo dục. 1. Ổn định tổ chức lớp(1’). Lớp Ngày giảng Vắng 6A4 2. Kiểm tra bài cũ(4’). - Mục đích: Kiểm tra bài cũ. - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi: Thực đơn là gì? Em hãy lấy ví dụ về thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày của gia đình em? TL: - Là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn ngày hôm đó. - Ví dụ: Cơm, rau muống luộc, thịt lợn kho, đậu phụ rán, nước chấm. 3. Giảng bài mới: a. Mở bài(1’): Giờ học trước, cô cùng các em đã xây dựng xong thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày ở gia đình. Vậy, còn đối với các bữa tiệc, bữa cỗ, bữa liên hoan thì thực đơn có gì khác. Hôm nay, cô và các em sẽ cùng nghiên cứu và xây dựng thực đơn dùng cho các bữa cỗ hay liên hoan “ Bài 23: Thực hành: Xây dựng thực đơn(Tiết 2). b. Các hoạt động(35’). * Hoạt động 1(20’): Tìm hiểu về cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ. - Mục đích: Tìm hiểu về cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu mục tiêu của bài thực hành cho học sinh. HS: Nghe, hiểu. GV: YCHS nhắc lại khái niệm về thực đơn. HS: Nhớ, nhắc lại: Là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày. GV: Mời hoc sinh khác, nhận xét, bổ sung, chốt lại. GV: YCHS quan sát H3.27/SGK/Tr115 kết hợp bảng cơ cấu thực đơn, liên hệ thực tế: - Em hãy nêu thành phần, số lượng món ăn trong bữa cỗ, liên hoan hay bữa tiệc? HS: Nhiều món và đầy đủ thành phần chất dinh dưỡng. GV: Mời học sinh khác nhận xét, bổ sung. HS: Nhận xét, bổ sung. GV: Em có nhận xét gì về số bữa ăn món trong các bữa cỗ, bữa liên hoan với bữa ăn thường ngày? HS: Số món ăn nhiều hơn, đủ chất dinh dưỡng, chế biến công phu, cầu kỳ, trình bày đẹp mắt. GV: Em hãy nêu nguyên tắc cơ bản khi xây dựng thực đơn cho bữa cỗ, bữa liên hoan? HS: - Bữa cỗ, bữa liên hoan có từ 4 – 5 món ăn trở lên, các món được chia thành nhiều loại. - Nếu bữa liên hoan, bữa tiệc có người phục vụ và dọn từng món lên bàn thì các món có cơ cấu: Từ món khai vị -> đồ uống. GV: Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh cho học sinh khắc sâu, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. GV: Khi đi dự bữa tiệc, bữa cỗ, bữa liên hoan, em đã được thưởng thức món ăn nào đầu tiên và món ăn nào cuối cùng? HS: Món khai vị ( món súp) là món ăn đầu tiên và món tráng miệng là món cuối cùng. I. Giới thiệu mục tiêu của bài. 1. Về kiến thức: - Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn liên hoan, bữa cỗ. - Biết cách trình bày và trang trí được bàn ăn hợp lý. 2. Về kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để xây dựng được những thực đơn phù hợp, đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình. 3. Về thái độ: Có ý thức tổ chức được bữa ăn đơn giản trong gia đình. II. Xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày. III. Xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ. 1. Số món ăn: Có từ 4 – 5 món trở lên. 2. Các món ăn: - Thực đơn thường được kê theo các loại món ăn chính, món phụ, món tráng miệng và đồ uống. + Thực phẩm cần thay đổi để có đủ loại thịt, cá, rau. + Phải tôn trọng trình tự của các món ăn ghi trong thực đơn. * Hoạt động 2(15’): Thực hành xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa tiệc. - Mục đích: Thực hành xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa tiệc. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Chia lớp thành các nhóm thực hành: - Mỗi tổ cùng bàn hãy xây dựng một thực đơn dùng cho bữa cỗ, bữa liên hoan hoặc bữa tiệc. HS: Ngồi theo vị trí giáo viên phân để thực hành. GV: Đi lần lượt từng bàn quan sát, theo dõi, hướng dẫn học sinh. HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên và thảo luận để tìm món ăn thích hợp đảm bảo đủ chất và lượng. GV: Cuối giờ thu bài tập, nhận xét chung, chọn một vài bài tiêu biểu, nhận xét, bổ sung, chốt lại. HS: Cuối giờ nộp bài làm. III. Thực hành: Xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa tiệc. 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (4’). - Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. - Giáo viên thu bài. - Giáo viên đặt một số câu hỏi củng cố để học sinh khắc sâu kiến thức bài học. - Nhận xét giờ học, cho điểm sổ đầu bài. - Đọc và chuẩn bị “ Bài 25: Thu nhập của gia đình” cho giờ học sau. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ......................................................... Tiết 62 Bài 25: THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Về kiến thức: - Biết được khái niệm thu nhập của gia đình và các nguồn thu nhập của gia đình. - Biết được các nguồn thu và hình thức thu nhập của các hộ gia đình ở Việt Nam. - Biết được các biện pháp tăng thu nhập gia đình phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng loại hộ gia đình. 2. Về kỹ năng: Phân biệt được hai nguồn thu nhập bằng tiền và thu nhập bằn hiện vật. 3. Về thái độ: Có ý thức làm việc đẻ góp phần tăng thu nhập gia đình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, sơ đồ bài 25 phóng to. 2. Học sinh: SGK, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại IV. Tiến trình giờ dạy, giáo dục. 1. Ổn định tổ chức lớp(1’). Lớp Ngày giảng Vắng 6A4 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Giảng bài mới: a. Mở bài(1’): Con người sống trong xã hội, ai cũng cần có việc làm và nhờ có việc làm mà họ có thu nhập bằn tiền hoặc bằng hiện vật do họ làm ra. Để hiểu rõ hơn về nội dung này, hôm nay cô cùng cac em sẽ nghiên cứu “ Bài 25: Thu nhập của gia đình”. b. Các hoạt động(39’). * Hoạt động 1(14’): Tìm hiểu về thu nhập của gia đình. - Mục đích: Tìm hiểu về thu nhập của gia đình. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Phải làm cách nào để con người có thu nhập? HS: Con người phải lao động để tạo ra thu nhập. GV: Vậy, em hiểu lao động là gì? HS: Là phải làm việc, phải sử dụng bàn tay, khối óc -> Đó là lao động chân chính để tạo nguồn thu nhập chính đáng. GV: Nhận xét, bổ sung: Thu nhập không thể thiếu đối với cuộc sống và con người cần phải làm việc để tạo ra thu nhập đáp ứng cho nhu cầu của mình. Ghi bảng. HS: Ghi bài. I. Khái niệm về thu nhập của gia đình: - Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra. * Hoạt động 2(25’): Tìm hiểu về các nguồn thu nhập của gia đình. - Mục đích: Tìm hiểu về các nguồn thu nhập của gia đình. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Trong gia đình em thường có những nguồn thu nhập nào? HS: Thu nhập bằng tiền và thu nhập bằng hiện vật. GV: Thu nhập bằng tiền của gia đình em có từ những nguồn thu nhập nào? HS: Tiền lương, tiền bán sản phẩm, tiền lại tiết kiệm, tiền hưu trí. GV: YCHS quan sát sơ đồ H4.1/SGK: - Em hãy bổ sung thêm các nguồn thu nhập mà em biết vào chỗ trống? HS: Tiền phúc lợi, tiền hưu trí, tiền trợ cấp xã hội. GV: Em hiểu gì về tiền lương? HS: Là tiền thu nhập phụ thuộc vào kết quả và năng suất lao động của mỗi người. GV: Em hiểu gì về tiền thưởng? HS: Là phần thu nhập bổ sung cho những người lao động làm việc tốt, có năng suất lao động cao, kỷ luật tốt. GV: Em hiểu gì về tiền phúc lợi? HS: Là khoản tiền bổ sung vào nguồn thu nhập của gia đình do cơ quan, trường học...chi cho cán bộ viên chức vào dịp lễ, tết, hiếu hỷ từ quỹ phúc lợi. GV: Em hiểu gì về tiền bán sản phẩm? HS: Là tiền mà người lao động tạo ra sản phẩm vật chất trên mảnh vườn hoặc bằng công sức lao động của mình 1 phần để dùng, 1 phần bán lấy tiền nhằm chi tiêu cho những nhu cầu khác. GV: Em hiểu gì về tiền lãi tiết kiệm? HS: Là nguồn bổ sung vào thu nhập bằng tiền của nhiều gia đình. GV: Vì sao quà tặng của nhà nước, các đoàn thể, doanh nghiệp tặng cho các bà mẹ Việt Nam anh hùng là những sổ tiết kiệm? HS: Vì để trích tiền lãi tiết kiệm cho chi tiêu hàng ngày. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. GV: YCHS quan sát H4.2/SGK: - Em hãy nêu những nguồn thu nhập bằng hiện vậtcủa gia đình em? HS: Chăn nuôi, trồng trọt, may mặc, sản phẩm thủ công, mỹ nghệ. GV: Em hãy hoàn chỉnh vào những ô còn trống trong H4.2/SGK: HS: Sản phẩm mây tre, sản phẩm thủ công, mỹ thuật. GV: Gia đình em tự sản xuất ra sản phẩm nào? HS: Chăn nuôi lợn gà, nuôi cá, tôm, trồng rau, quả... GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. II. Các nguồn thu nhập của gia đình. 1. Thu nhập bằng tiền. - Thu nhập bằng tiền là khoản thu nhập chính của gia đình công nhân viên chức nhà nước, những người làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, cán bộ của các ban ngành, đoàn thể và các tổ chức xã hội. 2. Thu nhập bằng hiện vật: - Những thu nhập bằng hiện vật có thể sử dụng trực tiếp cho nhu cầu hàng ngày của gia đình, đồng thời đem bán lấy tiền chi tiêu cho các nhu cầu khác. 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (4’). - Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. - Giáo viên hệ thống lại toàn bộ bài học. - Giáo viên đặt một số câu hỏi củng cố để học sinh khắc sâu kiến thức bài học. - Nhận xét giờ học, cho điểm sổ đầu bài. - Đọc và chuẩn bị phần III và IV của“ Bài 25: Thu nhập của gia đình” SGK/Tr126. V. Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

