
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Ngô Thị The
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11/12/20 21:52
Lượt xem: 30
Dung lượng: 27.8kB
Nguồn: SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH THAM KHẢO, SÁCH HƯỚNG DẪN MÔN CÔNG NGHỆ
Mô tả: Ngày soạn: ................... Tiết 29 BÀI 13. CẮM HOA TRANG TRÍ (tiết 2) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Về kiến thức: Biết được nguyên tắc cơ bản cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa. 2. Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng cắm hoa trang trí trong nhà ở. 3. Về thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: UDCNTT. 2. Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục. 1. Ổn định tổ chức lớp(1’). Lớp Ngày giảng Vắng 6A4 2. Kiểm tra bài cũ(4’). - Mục đích: Kiểm tra bài cũ. - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi: Em hãy kể tên những vật liệu và dụng cụ cắm hoa thông dụng? TL: - Dụng cụ cắm hoa: + Bình cắm + Dụng cụ giữ hoa: Bàn chông, mút xốp… + Dụng cụ để cắt tỉa hoa: Dao, kéo. + Một số dụng cụ phụ trợ khác: Bình phun nước, dây kẽm, băng dính, … - Vật liệu cắm hoa: + Các loại hoa: Hoa tươi, hoa khô, hoa giả. + Các loại cành: Có thể sử dụng cành tươi, cành khô để cắm vào bình. + Các loại lá: Lá lưỡi hổ, lá thông, lá măng, lá cau cảnh, lá đinh lăng,… 3. Giảng bài mới(37‘). a. Mở bài(1’): Giờ học trước, cô cùng các em đã tìm hiểu xong dụng cụ và vật liệu cắm hoa và các nguyên tắc cơ bản cắm hoa. Hôm nay, cô cùng các em sẽ cùng nghiên cứu nội dung tiếp theo của bài đó là quy trình cắm hoa để chúng ta có một bình hoa hoàn chỉnh, lộng lẫy trang trí trong nhà ở của mình. b. Các hoạt động(36’). * Hoạt động 1(36’): Tìm hiểu quy trình cắm hoa. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Chuẩn bị cắm hoa chuẩn bị những gì? HS: - Bình cắm hoa : bình cao hoặc bình thấp, giỏ, ... - Dụng cụ cắm hoa : dao, kéo, mút xốp giữ nước ... + Cắt hoa ở vườn vào lúc sáng sớm hoặc mua hoa tươi ở chợ. + Tỉa bớt lá vàng, sâu, cắt vát cuống hoa cách dấu cắt cũ khoảng 0,5 cm. + Cho tất cả hoa vào xô nước sạch ngập đến nửa thân cành hoa. Để xô đựng hoa vào nơi mát mẻ trước khi cắm. GV: Khi cắm hoa cần tiếng hành theo những bước nào? a/ Lựa chọn hoa, lá, bình cắm, dạng cắm sao cho phù hợp tạo nên vẻ đẹp hài hòa giữa hoa và bình cắm, giữa hoa và vị trí trang trí. b/ Cắt cành và cắm các cành chính trước. c/ Cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm xen vào cành chính che khuất miệng bình, điểm thêm hoa lá. d/ Đặt bình hoa vào vị trí trang trí. III. Quy trình cắm hoa. 1. Chuẩn bị. 2. Quy trình thực hiện. 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (3’). - Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. - Giáo viên hệ thống lại bài học để học sinh khắc sâu kiến thức. - Về nhà học bài cũ, chuẩn bị dụng cụ và vật liệu cắm hoa cho giờ sau thực hành. V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ................... Tiết 30 BÀI 14. THỰC HÀNH TỰ CHỌN: MỘT SỐ MẪU CẮM HOA: CẮM HOA DẠNG TOẢ TRÒN(Tiết 1) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài thực hành này học sinh phải: 1. Về kiến thức: - Biết được nguyên tắc cơ bản cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa. - Nhận dạng được các dạng cắm hoa. 2. Về kỹ năng: - Hình thành kỹ năng cắm hoa trang trí trong nhà ở. - Vận dụng những nguyên tắc cơ bản để cắm được một bình hoa trang trí trong nhà ở. 3. Về thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp ngôi nhà của của mình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: UDCNTT. 2. Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp quan sát – làm mẫu IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục. 1. Ổn định tổ chức lớp(1’) Lớp Ngày giảng Vắng 6A4 2. Kiểm tra bài cũ(4’). - Mục đích: Kiểm tra bài cũ. - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi: Muốn có một bình hoa đẹp và lộng lẫy để trang trí trong nhà ở cần phải trải qua quy trình thực hiện như thế nào? TL: - Lựa chọn hoa,lá, bình cắm, dạng cắm cho phù hợp. - Cắt cành và cắm các cành chính trước. - Cắt các cành phụ cắm xen vào bình để tôn thêm vẻ đẹp cho bình hoa. - Đặt bình hoa và vị trí cần trang trí. 3. Giảng bài mới(37‘). a. Mở bài(1’): Các giờ học trước, chúng ta đã tìm hiểu xong phần lý thuyết về vật liệu và dụng cắm hoa. Để nâng cao kỹ năng và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Hôm nay, cô cùng các em sẽ nghiên cứu “ Bài 14: Thực hành tự chọn: Một số mẫu cắm hoa (Cắm hoa dạng thẳng đứng)”. b. Các hoạt động(36‘). * Hoạt động 1(6 phút): Tìm hiểu sơ đồ cắm hoa dạng toả tròn. - Mục đích: Tìm hiểu sơ đồ cắm hoa dạng toả tròn. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: YCHS quan sát H2.32a/ SGK và một số tranh ảnh về dạng cắm thẳng đứng: - Em có nhận xét gì về sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng? HS: Độ dài các cành khác nhau. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. I. Sơ đồ cắm hoa. - Cành thứ nhất thường nghiêng khoảng 10 – 15độ. - Cành thứ 2 thường nghiêng khoảng 45độ. -Cành thức 3 thường nghiêng khoảng 75 độ về phía đối diện. * Hoạt động 2(15phút): Tìm hiểu về quy trình cắm hoa. - Mục đích: Tìm hiểu về quy trình cắm hoa. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: YCHS quan sát H2.32b/ SGK: - Trước khi cắm hoa, ta cần phải thựchiện công việc gì? HS: Chuẩn bị chu đáo vật liệu và dụng cụ cắm hoa. GV: Nhận xét, ghi bảng. HS: Ghi bài. GV: Để cắm được bình hoa dạng thẳng đứng đẹp mắt và rực rỡ cần trải qua quy trình thực hiện như thế nào? HS: Cắm các cành theo sơ đồ, cắm thêm một số cành phụ vào khoảng trống của bình. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. GV: Ở gia đình em đã bao giờ cắm bình hoa dạng thẳng đứng chưa? Đã tuân theo đúng quy trình chưa? HS: Liên hệ, trả lời. II. Quy trình cắm hoa. 1. Vật liệu, dụng cụ: - Hoa cúc hoặc hoa đồng tiền hoặc hoa hồng.... - Bình cắm thấp, mút xốp… 2. Quy trình cắm hoa: - Cắm cành thứ nhất dài khoảng 1,5(D+h), nghiêng khoảng 10 – 15 độ. - Cắm cành thứ 2 dài khoảng 2/3 cành thứ 1, nghiêng khoảng 45độ. - Cắm cành thứ ba dài khoảng 2/3 cành thứ 2, nghiêng khoảng 75độ. - Cắm thêm cành phụ để lấp chỗ trống của bình. * Hoạt động 3( 15phút): Tổ chức thực hành. - Mục đích: Tổ chức thực hành. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Chia lớp thành 3 nhóm thực hành. HS: Ngồi theo nhóm giáo viên phân. GV: YCHS quan sát các bước giáo viên làm mẫu. HS: Quan sát, theo dõi các bước giáo viên thực hiện. GV: Đi lần lượt từng nhóm theo dõi, kiểm tra, chỉnh sửa cho học sinh. HS: Thực hành cắm hoa theo mẫu giáo viên hướng dẫn. III. Thực hành: - Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (3’). - Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. - Giáo viên hệ thống lại toàn bộ quy trình thực hiện. - Giáo viên yêu cầu các nhóm đặt sản phẩm vừa hoàn thành lên bàn giáo viên. - Giáo viên mời các nhóm bạn nhận xét, đánh giá. - Giáo viên nhận xét sản phẩm thực hành của các nhóm và cho điểm. - Giáo viên nhận xét giờ học, cho điểm vào sổ đầu bài. - Giáo viên nhắc nhở học sinh dọn vệ sinh lớp học. - Nhắc nhở học sinh về nhà ôn lại toàn bộ các bài đã học để chuẩn bị cho giờ sau ôn tập chương. V. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ duyệt Nguyễn Thị Mai Lâm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11/12/20 21:52
Lượt xem: 30
Dung lượng: 27.8kB
Nguồn: SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH THAM KHẢO, SÁCH HƯỚNG DẪN MÔN CÔNG NGHỆ
Mô tả: Ngày soạn: ................... Tiết 29 BÀI 13. CẮM HOA TRANG TRÍ (tiết 2) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Về kiến thức: Biết được nguyên tắc cơ bản cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa. 2. Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng cắm hoa trang trí trong nhà ở. 3. Về thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: UDCNTT. 2. Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục. 1. Ổn định tổ chức lớp(1’). Lớp Ngày giảng Vắng 6A4 2. Kiểm tra bài cũ(4’). - Mục đích: Kiểm tra bài cũ. - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi: Em hãy kể tên những vật liệu và dụng cụ cắm hoa thông dụng? TL: - Dụng cụ cắm hoa: + Bình cắm + Dụng cụ giữ hoa: Bàn chông, mút xốp… + Dụng cụ để cắt tỉa hoa: Dao, kéo. + Một số dụng cụ phụ trợ khác: Bình phun nước, dây kẽm, băng dính, … - Vật liệu cắm hoa: + Các loại hoa: Hoa tươi, hoa khô, hoa giả. + Các loại cành: Có thể sử dụng cành tươi, cành khô để cắm vào bình. + Các loại lá: Lá lưỡi hổ, lá thông, lá măng, lá cau cảnh, lá đinh lăng,… 3. Giảng bài mới(37‘). a. Mở bài(1’): Giờ học trước, cô cùng các em đã tìm hiểu xong dụng cụ và vật liệu cắm hoa và các nguyên tắc cơ bản cắm hoa. Hôm nay, cô cùng các em sẽ cùng nghiên cứu nội dung tiếp theo của bài đó là quy trình cắm hoa để chúng ta có một bình hoa hoàn chỉnh, lộng lẫy trang trí trong nhà ở của mình. b. Các hoạt động(36’). * Hoạt động 1(36’): Tìm hiểu quy trình cắm hoa. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Chuẩn bị cắm hoa chuẩn bị những gì? HS: - Bình cắm hoa : bình cao hoặc bình thấp, giỏ, ... - Dụng cụ cắm hoa : dao, kéo, mút xốp giữ nước ... + Cắt hoa ở vườn vào lúc sáng sớm hoặc mua hoa tươi ở chợ. + Tỉa bớt lá vàng, sâu, cắt vát cuống hoa cách dấu cắt cũ khoảng 0,5 cm. + Cho tất cả hoa vào xô nước sạch ngập đến nửa thân cành hoa. Để xô đựng hoa vào nơi mát mẻ trước khi cắm. GV: Khi cắm hoa cần tiếng hành theo những bước nào? a/ Lựa chọn hoa, lá, bình cắm, dạng cắm sao cho phù hợp tạo nên vẻ đẹp hài hòa giữa hoa và bình cắm, giữa hoa và vị trí trang trí. b/ Cắt cành và cắm các cành chính trước. c/ Cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm xen vào cành chính che khuất miệng bình, điểm thêm hoa lá. d/ Đặt bình hoa vào vị trí trang trí. III. Quy trình cắm hoa. 1. Chuẩn bị. 2. Quy trình thực hiện. 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (3’). - Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. - Giáo viên hệ thống lại bài học để học sinh khắc sâu kiến thức. - Về nhà học bài cũ, chuẩn bị dụng cụ và vật liệu cắm hoa cho giờ sau thực hành. V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ................... Tiết 30 BÀI 14. THỰC HÀNH TỰ CHỌN: MỘT SỐ MẪU CẮM HOA: CẮM HOA DẠNG TOẢ TRÒN(Tiết 1) I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài thực hành này học sinh phải: 1. Về kiến thức: - Biết được nguyên tắc cơ bản cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa. - Nhận dạng được các dạng cắm hoa. 2. Về kỹ năng: - Hình thành kỹ năng cắm hoa trang trí trong nhà ở. - Vận dụng những nguyên tắc cơ bản để cắm được một bình hoa trang trí trong nhà ở. 3. Về thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp ngôi nhà của của mình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: UDCNTT. 2. Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp quan sát – làm mẫu IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục. 1. Ổn định tổ chức lớp(1’) Lớp Ngày giảng Vắng 6A4 2. Kiểm tra bài cũ(4’). - Mục đích: Kiểm tra bài cũ. - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi: Muốn có một bình hoa đẹp và lộng lẫy để trang trí trong nhà ở cần phải trải qua quy trình thực hiện như thế nào? TL: - Lựa chọn hoa,lá, bình cắm, dạng cắm cho phù hợp. - Cắt cành và cắm các cành chính trước. - Cắt các cành phụ cắm xen vào bình để tôn thêm vẻ đẹp cho bình hoa. - Đặt bình hoa và vị trí cần trang trí. 3. Giảng bài mới(37‘). a. Mở bài(1’): Các giờ học trước, chúng ta đã tìm hiểu xong phần lý thuyết về vật liệu và dụng cắm hoa. Để nâng cao kỹ năng và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Hôm nay, cô cùng các em sẽ nghiên cứu “ Bài 14: Thực hành tự chọn: Một số mẫu cắm hoa (Cắm hoa dạng thẳng đứng)”. b. Các hoạt động(36‘). * Hoạt động 1(6 phút): Tìm hiểu sơ đồ cắm hoa dạng toả tròn. - Mục đích: Tìm hiểu sơ đồ cắm hoa dạng toả tròn. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: YCHS quan sát H2.32a/ SGK và một số tranh ảnh về dạng cắm thẳng đứng: - Em có nhận xét gì về sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng? HS: Độ dài các cành khác nhau. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. I. Sơ đồ cắm hoa. - Cành thứ nhất thường nghiêng khoảng 10 – 15độ. - Cành thứ 2 thường nghiêng khoảng 45độ. -Cành thức 3 thường nghiêng khoảng 75 độ về phía đối diện. * Hoạt động 2(15phút): Tìm hiểu về quy trình cắm hoa. - Mục đích: Tìm hiểu về quy trình cắm hoa. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: YCHS quan sát H2.32b/ SGK: - Trước khi cắm hoa, ta cần phải thựchiện công việc gì? HS: Chuẩn bị chu đáo vật liệu và dụng cụ cắm hoa. GV: Nhận xét, ghi bảng. HS: Ghi bài. GV: Để cắm được bình hoa dạng thẳng đứng đẹp mắt và rực rỡ cần trải qua quy trình thực hiện như thế nào? HS: Cắm các cành theo sơ đồ, cắm thêm một số cành phụ vào khoảng trống của bình. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. GV: Ở gia đình em đã bao giờ cắm bình hoa dạng thẳng đứng chưa? Đã tuân theo đúng quy trình chưa? HS: Liên hệ, trả lời. II. Quy trình cắm hoa. 1. Vật liệu, dụng cụ: - Hoa cúc hoặc hoa đồng tiền hoặc hoa hồng.... - Bình cắm thấp, mút xốp… 2. Quy trình cắm hoa: - Cắm cành thứ nhất dài khoảng 1,5(D+h), nghiêng khoảng 10 – 15 độ. - Cắm cành thứ 2 dài khoảng 2/3 cành thứ 1, nghiêng khoảng 45độ. - Cắm cành thứ ba dài khoảng 2/3 cành thứ 2, nghiêng khoảng 75độ. - Cắm thêm cành phụ để lấp chỗ trống của bình. * Hoạt động 3( 15phút): Tổ chức thực hành. - Mục đích: Tổ chức thực hành. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Chia lớp thành 3 nhóm thực hành. HS: Ngồi theo nhóm giáo viên phân. GV: YCHS quan sát các bước giáo viên làm mẫu. HS: Quan sát, theo dõi các bước giáo viên thực hiện. GV: Đi lần lượt từng nhóm theo dõi, kiểm tra, chỉnh sửa cho học sinh. HS: Thực hành cắm hoa theo mẫu giáo viên hướng dẫn. III. Thực hành: - Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (3’). - Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. - Giáo viên hệ thống lại toàn bộ quy trình thực hiện. - Giáo viên yêu cầu các nhóm đặt sản phẩm vừa hoàn thành lên bàn giáo viên. - Giáo viên mời các nhóm bạn nhận xét, đánh giá. - Giáo viên nhận xét sản phẩm thực hành của các nhóm và cho điểm. - Giáo viên nhận xét giờ học, cho điểm vào sổ đầu bài. - Giáo viên nhắc nhở học sinh dọn vệ sinh lớp học. - Nhắc nhở học sinh về nhà ôn lại toàn bộ các bài đã học để chuẩn bị cho giờ sau ôn tập chương. V. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ duyệt Nguyễn Thị Mai Lâm
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

