
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Ngô Thị The
Chủ đề: Văn hóa
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 17/04/23 21:27
Lượt xem: 3
Dung lượng: 29.4kB
Nguồn: SÁCH GIÁO KHOA-TÀI LIỆU THAM KHẢO HĐTN
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Họ và tên giáo viên: Tổ: Văn – Sử - Ngoại ngữ Ngô Thị The CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM – THÁNG 9 Môn: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 – lớp 7B1 Sau chủ đề này, HS sẽ: - Giới thiệu được những nét nổi bật, tự hào về nhà trường. - Thể hiện được những thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở nhà trường. - Phát triển được mối quan hệ hòa đồng với bạn bè và hài lòng về mối quan hệ này. - Hợp tác được với bạn bè để thể hiện thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được những vấn đề nảy sinh. PHẦN 1. SINH HOẠT DƯỚI CỜ Gợi ý tuần 1: Biểu diễn văn nghệ chủ đề Mái trường mến yêu - Nhà trường tổ chức cho HS tham gia các hoạt động văn nghệ theo chủ đề Mái trường mến yêu. Các tiết mục văn nghệ đến từ HS tất cả các lớp. - GV gửi ban tổ chức nhạc cho tiết mục văn nghệ. - HS chuẩn bị sẵn sàng tâm thế, chỉnh sửa trang phục để chờ đến tiết mục biểu diễn của lớp mình. - GV động viên HS bình tĩnh, biểu diễn tiết mục của lớp mình. - GV và các học sinh còn lại cổ vũ và xem tiết mục văn nghệ. Gợi ý tuần 2: Phát động thi đua “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp” - Nhà trường, thầy cô Tổng phụ trách Đội phổ biến và phát động tuần lễ thi đua Giữ gìn trường lớp sạch đẹp giữa các khối lớp HS trong toàn trường với các tiêu chí thi đua cụ thể đảm bảo tính phù hợp, khả thi, dễ quan sát, dễ đánh giá. - Ví dụ: + Xác định các hành vi giữ gìn trường lớp sạch đẹp, số điểm thưởng cho mỗi hành vi tích cực. + Xác định được các hành vi không giữ gìn trường lớp sạch đẹp, số điểm phạt cho mỗi hành vi tiêu cực. + Thời gian giám sát: Nhà trường/ thầy cô Tổng phụ trách Đội công bố danh sách ban giám sát tuần lễ thi đua giữ gin trường lớp sạch đẹp (đại diện Ban giám hiệu, đại diện Liên đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, đội cờ đỏ/ xung kích…) Gợi ý tuần 3: Những người bạn quanh tôi - Sáng tác về chủ đề Những người bạn quanh tôi + Phát động cuộc thi sáng tác nghệ thuật với chủ đề Những người bạn quanh tôi. + Các hình thức lựa chọn: bài viết cảm nhận, quay một video clip hoặc chụp ảnh, làm thơ, vẽ tranh, thiết kế trang fanpage… + Nội dung: Về những người bạn của mình, tình cảm bạn bè... + Yêu cầu sản phẩm: sáng tạo, chân thực, thẩm mĩ. + Thời gian nộp sản phẩm: Sau 1 tuần. Triển lãm tranh, ảnh về những khoảnh khắc đẹp của tình bạn. + GV phổ biến về triển lãm tranh, ảnh về chủ đề tình bạn từ tuần truocs đó để HS có thời gian chuẩn bị, ghi lại khoảnh khắc tình bạn. + Tổ chức triển lãm bằng cách: để giá ảnh, khu vực căng dây treo ảnh. + Tổ chức chấm và công bố tranh, ảnh xuất sắc được giải… PHẦN 2. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ TUẦN 1. TỰ HÀO TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nắm được những nét truyền thống và nổi bật của nhà trường. - Biết được những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nhà trường và ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. *Năng lực riêng: - Tìm hiểu về truyền thống và những nét nổi bật của nhà trường thông qua các thông tin trên mạng của nhà trường hoặc tìm hiểu ở phòng truyền thống. - Đề xuất được những ý tưởng phát huy truyền thống nhà trường - Xây dựng và thực hiện được buổi tọa đàm Phát huy truyền thống nhà trường. 3. Phẩm chất: - Yêu nước: Yêu môi trường, cảnh quan của nhà trường, tự hào về truyền thống nhà trường. - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về truyền thống nhà trường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về truyền thống nhà trường - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Giấy A4, giấy nhớ, bút chì, bút màu các loại. 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của nhà trường trong các hoạt động dạy và học, văn nghệ, thể dục - thể thao trên website của nhà trường, ở phòng truyền thống, qua trao đổi với thầy cô. - Tìm hiểu về các tấm gương thầy cô, học sinh có kết quả nổi bật trong hoạt động dạy học, văn nghệ, thể dục – thể thao.... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức. c. Sản phẩm: HS tham gia trò chơi. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi:Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô giáo(môn dạy) trong trường và các bạn trong lớp học.Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thầy cô giáo trong trường(môn giảng dạy) hoặc các bạn trong lớp học thì đội đó giành được chiến thắng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt HS tìm hiểu vào nội dung bài mới: Tự hào trường em. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Tìm hiểu truyền thống nhà trường a. Mục tiêu:Nêu được những điều mà HS thấy tự hào về trường, thể hiện được niềm tự hào của bản thân về nhà trường. b. Nội dung:GV trình bày nội dung, tổ chức HS chia sẻ theo nhóm, thảo luận, hình thành kiến thức. c. Sản phẩm:HS nêu được một số truyền thống của nhà trường d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm (tùy theo đặc điểm của từng trường lớp cụ thể mà GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp đôi hoặc nhóm theo bàn hoặc HS hai bàn quy lại với nhau) về những điều khiến em tự hào về nhà trường. - GV mời một sô HS chia sẻ những điều mình tự hào về nhà trường mà các bạn đã trao đổi với nhau. - GV đặt thêm một số câu hỏi cho HS trình bày. Ví dụ: Em biết những thông tin đó từ đâu?... - GV mời một số HS chia sẻ điều em tự hào nhất về nhà trường: Gợi ý: + Điều em tự hào nhất về nhà trường? + Vì sao em cảm thấy tự hào? + Em cần làm gì để lan tỏa niềm tự hào đó? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nội dung, hoạt động theo nhòm, thảo luận, đưa ra ý kiến đóng góp. - GV quan sát, hướng dẫn quá trình HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm HS giới thiệu những truyền thống qua sản phẩm của nhóm đã được chuẩn bị từ trước bằng một số hình thức: trưng bày sản phẩm, thuyết trình, biểu diễn văn nghệ… - GV mời HS chia sẻ cảm xúc khi tìm hiểu Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận. 1. Tìm hiểu truyền thống nhà trường Gợi ý: - Lịch sử nhà trường: • Tên trường • Các dấu mốc thời gian quan trọng trong lịch sử phát triển của nhà trường • Sự vật nổi bật liên quan đến trường • …. - Tấm gương thầy cô, học sinh: • Trong hoạt động dạy và học • Trong hoạt động văn nghệ, thể dục – thể thao • Trong các hoạt động khác (nghiên cứu khoa học, hoạt động cộng đồng) => Kết luận: Mỗi một ngôi trường đều có những nét nổi bật, đáng nhớ và khiến HS tự hào. Chia sẻ niềm tự hào đó cho mọi người cũng chính là cách các em thể hiện tình yêu với trường – ngôi nhà thứ hai của mình. Hoạt động 2. Phát huy truyền thống nhà trường a. Mục tiêu:HS lên kế hoạch và tổ chức được buổi tọa đàm “truyền thống nhà trường”. b. Nội dung:GV tổ chức cho HS nhập vai mô phỏng buổi tọa đàm. c. Sản phẩm:HS tổ chức được buổi tọa đàm. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Phát huy truyền thống nhà trường. - GV gợi ý cho HS: + Xác định mục tiêu buổi tọa đàm + Xác định nội dung chính của buổi tọa đàm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nội dung, hoạt động theo nhòm, thảo luận, đưa ra ý kiến đóng góp. - GV quan sát, hướng dẫn quá trình HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS đứng dậy trình bày ý kiến. - GV tập hợp tất cả các ý kiến, chốt lại những nội dung cần thực hiện Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV cho HS thực hiện buổi tọa đàm, cử một bạn HS làm người dẫn chương trình trong buổi tọa đàm Phát huy truyền thống của nhà trường theo kế hoạch đã thực hiện: + Chuẩn bị một chiếc bàn và 6 chiếc ghế, trên bàn đặt các biển tên. + Các nhân vật tham gia buổi tọa đàm đến ngồi theo đúng vị trí biển tên. + Người dẫn chương trình giới thiệu mục đích buổi tọa đàm và các thành phần tham gia buổi tọa đàm. + Người dẫn chương trình lần lượt mời đại diện các tổ chức, cá nhân nêu lên những ý kiến về các công việc cần làm, những điều cần lưu ý để phát huy truyền thống nhà trường. + Sau khi các cá nhân trình bày hết ý kiến, người dẫn chương trình tổng kết lại nội dung buổi tọa đàm và kết thúc. - GV mời HS phát biểu cảm nhận sau khi đóng vai các nhân vật - GV kết luận lại nội dung. 2. Phát huy truyền thống nhà trường Gợi ý: - Mục tiêu của buổi tọa đàm: + Nâng cao hiểu biết về truyền thống nhà trường. + Tăng thêm niềm tự hào về truyền thống nhà trường. + Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nhà trường. - Những nội dung chính của buổi tọa đàm: + Ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường. + Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau về cách thức phát huy truyền thống nhà trường. => Kết luận: - Mỗi trường đều có những truyền thống, thành tích nổi bật trong các hoạt động dạy và học, văn nghệ, thể dục,thể thao, mà học sinh cảm thấy tự hào. - Kết quả học tập và rèn luyện mà các em đạt được góp phần phát huy truyền thống nhà trường - nơi mà các em đang theo học. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. b. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS đưa ra được kế hoạch cụ thể cho bản thân. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiêm vụ cho HS: Trình bày kế hoạch tham gia một số hoạt động về học tập, văn nghệ, thể dục - thể thao của em trong năm học này. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ và đưa ra kế hoạch cho bản thân. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS đại diện trình bày kế hoạch của bản thân đặt ra trong năm học này. Gợi ý: + Về học tập: • Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, giáo viên và Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức. • Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu về truyền thống nhà trường, kiến thức,…. + Về văn nghệ, thể dục - thể thao: tích cực tham gia vào các hội diễn văn nghệ, hội thao,….vào các dịp như Ngày 8/3, 20/10, 20/11… Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và khuyến khích HS cố gắng thực hiện được kế hoạch bản thân đã đề ra. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh có kết quả nổi bật trong trường về học tập, văn nghệ, thể dục – thể thao ở trường em hoặc trường khác mà em biết? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời. + Tên bạn học sinh. + Kết quả nổi bật của bạn về học tập, văn nghệ, thể dục – thể thao. + Em học được điều gì từ bạn. Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS đứng dậy chia sẻ trước lớp, GV nhận xét, đánh giá. *Hướng dẫn về nhà: - Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: Giữ gìn trường lớp gọn gàng sạch đẹp + Ghi lại các hành vi thể hiện và không thể hiện sự ngăn nắp gọn gàng, sạch sẽ ở lớp, ở trường của các bạn. + Ghi lại kết quả thực hiện hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ của nhóm trong tuần vừa qua. - Hoà đồng hợp tác với các bạn - Sưu tầm một số tình huống mà em đã thể hiện về sự hoà đồng với các bạn.
Chủ đề: Văn hóa
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 17/04/23 21:27
Lượt xem: 3
Dung lượng: 29.4kB
Nguồn: SÁCH GIÁO KHOA-TÀI LIỆU THAM KHẢO HĐTN
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Họ và tên giáo viên: Tổ: Văn – Sử - Ngoại ngữ Ngô Thị The CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG HỌC CỦA EM – THÁNG 9 Môn: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 – lớp 7B1 Sau chủ đề này, HS sẽ: - Giới thiệu được những nét nổi bật, tự hào về nhà trường. - Thể hiện được những thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở nhà trường. - Phát triển được mối quan hệ hòa đồng với bạn bè và hài lòng về mối quan hệ này. - Hợp tác được với bạn bè để thể hiện thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được những vấn đề nảy sinh. PHẦN 1. SINH HOẠT DƯỚI CỜ Gợi ý tuần 1: Biểu diễn văn nghệ chủ đề Mái trường mến yêu - Nhà trường tổ chức cho HS tham gia các hoạt động văn nghệ theo chủ đề Mái trường mến yêu. Các tiết mục văn nghệ đến từ HS tất cả các lớp. - GV gửi ban tổ chức nhạc cho tiết mục văn nghệ. - HS chuẩn bị sẵn sàng tâm thế, chỉnh sửa trang phục để chờ đến tiết mục biểu diễn của lớp mình. - GV động viên HS bình tĩnh, biểu diễn tiết mục của lớp mình. - GV và các học sinh còn lại cổ vũ và xem tiết mục văn nghệ. Gợi ý tuần 2: Phát động thi đua “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp” - Nhà trường, thầy cô Tổng phụ trách Đội phổ biến và phát động tuần lễ thi đua Giữ gìn trường lớp sạch đẹp giữa các khối lớp HS trong toàn trường với các tiêu chí thi đua cụ thể đảm bảo tính phù hợp, khả thi, dễ quan sát, dễ đánh giá. - Ví dụ: + Xác định các hành vi giữ gìn trường lớp sạch đẹp, số điểm thưởng cho mỗi hành vi tích cực. + Xác định được các hành vi không giữ gìn trường lớp sạch đẹp, số điểm phạt cho mỗi hành vi tiêu cực. + Thời gian giám sát: Nhà trường/ thầy cô Tổng phụ trách Đội công bố danh sách ban giám sát tuần lễ thi đua giữ gin trường lớp sạch đẹp (đại diện Ban giám hiệu, đại diện Liên đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, đội cờ đỏ/ xung kích…) Gợi ý tuần 3: Những người bạn quanh tôi - Sáng tác về chủ đề Những người bạn quanh tôi + Phát động cuộc thi sáng tác nghệ thuật với chủ đề Những người bạn quanh tôi. + Các hình thức lựa chọn: bài viết cảm nhận, quay một video clip hoặc chụp ảnh, làm thơ, vẽ tranh, thiết kế trang fanpage… + Nội dung: Về những người bạn của mình, tình cảm bạn bè... + Yêu cầu sản phẩm: sáng tạo, chân thực, thẩm mĩ. + Thời gian nộp sản phẩm: Sau 1 tuần. Triển lãm tranh, ảnh về những khoảnh khắc đẹp của tình bạn. + GV phổ biến về triển lãm tranh, ảnh về chủ đề tình bạn từ tuần truocs đó để HS có thời gian chuẩn bị, ghi lại khoảnh khắc tình bạn. + Tổ chức triển lãm bằng cách: để giá ảnh, khu vực căng dây treo ảnh. + Tổ chức chấm và công bố tranh, ảnh xuất sắc được giải… PHẦN 2. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ TUẦN 1. TỰ HÀO TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nắm được những nét truyền thống và nổi bật của nhà trường. - Biết được những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nhà trường và ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. *Năng lực riêng: - Tìm hiểu về truyền thống và những nét nổi bật của nhà trường thông qua các thông tin trên mạng của nhà trường hoặc tìm hiểu ở phòng truyền thống. - Đề xuất được những ý tưởng phát huy truyền thống nhà trường - Xây dựng và thực hiện được buổi tọa đàm Phát huy truyền thống nhà trường. 3. Phẩm chất: - Yêu nước: Yêu môi trường, cảnh quan của nhà trường, tự hào về truyền thống nhà trường. - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về truyền thống nhà trường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Tranh ảnh, tư liệu về truyền thống nhà trường - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Giấy A4, giấy nhớ, bút chì, bút màu các loại. 2. Đối với học sinh - Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của nhà trường trong các hoạt động dạy và học, văn nghệ, thể dục - thể thao trên website của nhà trường, ở phòng truyền thống, qua trao đổi với thầy cô. - Tìm hiểu về các tấm gương thầy cô, học sinh có kết quả nổi bật trong hoạt động dạy học, văn nghệ, thể dục – thể thao.... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức. c. Sản phẩm: HS tham gia trò chơi. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi:Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô giáo(môn dạy) trong trường và các bạn trong lớp học.Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thầy cô giáo trong trường(môn giảng dạy) hoặc các bạn trong lớp học thì đội đó giành được chiến thắng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt HS tìm hiểu vào nội dung bài mới: Tự hào trường em. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1. Tìm hiểu truyền thống nhà trường a. Mục tiêu:Nêu được những điều mà HS thấy tự hào về trường, thể hiện được niềm tự hào của bản thân về nhà trường. b. Nội dung:GV trình bày nội dung, tổ chức HS chia sẻ theo nhóm, thảo luận, hình thành kiến thức. c. Sản phẩm:HS nêu được một số truyền thống của nhà trường d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm (tùy theo đặc điểm của từng trường lớp cụ thể mà GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp đôi hoặc nhóm theo bàn hoặc HS hai bàn quy lại với nhau) về những điều khiến em tự hào về nhà trường. - GV mời một sô HS chia sẻ những điều mình tự hào về nhà trường mà các bạn đã trao đổi với nhau. - GV đặt thêm một số câu hỏi cho HS trình bày. Ví dụ: Em biết những thông tin đó từ đâu?... - GV mời một số HS chia sẻ điều em tự hào nhất về nhà trường: Gợi ý: + Điều em tự hào nhất về nhà trường? + Vì sao em cảm thấy tự hào? + Em cần làm gì để lan tỏa niềm tự hào đó? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nội dung, hoạt động theo nhòm, thảo luận, đưa ra ý kiến đóng góp. - GV quan sát, hướng dẫn quá trình HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm HS giới thiệu những truyền thống qua sản phẩm của nhóm đã được chuẩn bị từ trước bằng một số hình thức: trưng bày sản phẩm, thuyết trình, biểu diễn văn nghệ… - GV mời HS chia sẻ cảm xúc khi tìm hiểu Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận. 1. Tìm hiểu truyền thống nhà trường Gợi ý: - Lịch sử nhà trường: • Tên trường • Các dấu mốc thời gian quan trọng trong lịch sử phát triển của nhà trường • Sự vật nổi bật liên quan đến trường • …. - Tấm gương thầy cô, học sinh: • Trong hoạt động dạy và học • Trong hoạt động văn nghệ, thể dục – thể thao • Trong các hoạt động khác (nghiên cứu khoa học, hoạt động cộng đồng) => Kết luận: Mỗi một ngôi trường đều có những nét nổi bật, đáng nhớ và khiến HS tự hào. Chia sẻ niềm tự hào đó cho mọi người cũng chính là cách các em thể hiện tình yêu với trường – ngôi nhà thứ hai của mình. Hoạt động 2. Phát huy truyền thống nhà trường a. Mục tiêu:HS lên kế hoạch và tổ chức được buổi tọa đàm “truyền thống nhà trường”. b. Nội dung:GV tổ chức cho HS nhập vai mô phỏng buổi tọa đàm. c. Sản phẩm:HS tổ chức được buổi tọa đàm. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch buổi tọa đàm với chủ đề Phát huy truyền thống nhà trường. - GV gợi ý cho HS: + Xác định mục tiêu buổi tọa đàm + Xác định nội dung chính của buổi tọa đàm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nội dung, hoạt động theo nhòm, thảo luận, đưa ra ý kiến đóng góp. - GV quan sát, hướng dẫn quá trình HS thực hiện. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS đứng dậy trình bày ý kiến. - GV tập hợp tất cả các ý kiến, chốt lại những nội dung cần thực hiện Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV cho HS thực hiện buổi tọa đàm, cử một bạn HS làm người dẫn chương trình trong buổi tọa đàm Phát huy truyền thống của nhà trường theo kế hoạch đã thực hiện: + Chuẩn bị một chiếc bàn và 6 chiếc ghế, trên bàn đặt các biển tên. + Các nhân vật tham gia buổi tọa đàm đến ngồi theo đúng vị trí biển tên. + Người dẫn chương trình giới thiệu mục đích buổi tọa đàm và các thành phần tham gia buổi tọa đàm. + Người dẫn chương trình lần lượt mời đại diện các tổ chức, cá nhân nêu lên những ý kiến về các công việc cần làm, những điều cần lưu ý để phát huy truyền thống nhà trường. + Sau khi các cá nhân trình bày hết ý kiến, người dẫn chương trình tổng kết lại nội dung buổi tọa đàm và kết thúc. - GV mời HS phát biểu cảm nhận sau khi đóng vai các nhân vật - GV kết luận lại nội dung. 2. Phát huy truyền thống nhà trường Gợi ý: - Mục tiêu của buổi tọa đàm: + Nâng cao hiểu biết về truyền thống nhà trường. + Tăng thêm niềm tự hào về truyền thống nhà trường. + Tích cực đưa ra những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nhà trường. - Những nội dung chính của buổi tọa đàm: + Ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà trường. + Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau về cách thức phát huy truyền thống nhà trường. => Kết luận: - Mỗi trường đều có những truyền thống, thành tích nổi bật trong các hoạt động dạy và học, văn nghệ, thể dục,thể thao, mà học sinh cảm thấy tự hào. - Kết quả học tập và rèn luyện mà các em đạt được góp phần phát huy truyền thống nhà trường - nơi mà các em đang theo học. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. b. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS đưa ra được kế hoạch cụ thể cho bản thân. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiêm vụ cho HS: Trình bày kế hoạch tham gia một số hoạt động về học tập, văn nghệ, thể dục - thể thao của em trong năm học này. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ và đưa ra kế hoạch cho bản thân. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS đại diện trình bày kế hoạch của bản thân đặt ra trong năm học này. Gợi ý: + Về học tập: • Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường, giáo viên và Ban chỉ huy Liên đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức. • Phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự tìm hiểu về truyền thống nhà trường, kiến thức,…. + Về văn nghệ, thể dục - thể thao: tích cực tham gia vào các hội diễn văn nghệ, hội thao,….vào các dịp như Ngày 8/3, 20/10, 20/11… Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và khuyến khích HS cố gắng thực hiện được kế hoạch bản thân đã đề ra. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. 2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương học sinh có kết quả nổi bật trong trường về học tập, văn nghệ, thể dục – thể thao ở trường em hoặc trường khác mà em biết? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ và trả lời. + Tên bạn học sinh. + Kết quả nổi bật của bạn về học tập, văn nghệ, thể dục – thể thao. + Em học được điều gì từ bạn. Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS đứng dậy chia sẻ trước lớp, GV nhận xét, đánh giá. *Hướng dẫn về nhà: - Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: Giữ gìn trường lớp gọn gàng sạch đẹp + Ghi lại các hành vi thể hiện và không thể hiện sự ngăn nắp gọn gàng, sạch sẽ ở lớp, ở trường của các bạn. + Ghi lại kết quả thực hiện hành vi ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ của nhóm trong tuần vừa qua. - Hoà đồng hợp tác với các bạn - Sưu tầm một số tình huống mà em đã thể hiện về sự hoà đồng với các bạn.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

