
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- HĐTN 7-TUẦN 6 7: TIẾT 16 18 19 21-EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Back
Tác giả: Ngô Thị The
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 17/04/23 21:25
Lượt xem: 5
Dung lượng: 647.0kB
Nguồn: SÁCH GIÁO KHOA-TÀI LIỆU THAM KHẢO HĐTN
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Họ và tên giáo viên: Tổ: Văn - Sử - Ngoại ngữ Ngô Thị The CHỦ ĐỀ 2. EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH Môn: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 – Lớp 7B1 TUẦN 6 + 7: NHẬN BIẾT KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: • Nhận biết cảm xúc của bản thân trong các tình huống cụ thể • Khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân • Biết cách rèn luyện kiểm soát cảm xúc. 2. Năng lực * Năng lực chung: • Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. • Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. *Năng lực riêng: • Hình thành năng lực tự chủ cảm xúc. • Biết kiểm soát và nhận diện cảm xúc của người khác trong giao tiếp. • Lập kế hoạch hoạt động để tự chủ cảm xúc. 3. Phẩm chất: • Yêu nước: Yêu quý và tự hào về trường, tự hào là HS của trường, yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn những công trình, cảnh quan sư phạm của nhà trường. • Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên • Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ, danh ngôn, câu chuyện về kiểm soát cảm xúc của con người trong cuộc sống. • Sưu tầm tranh ảnh về các biểu hiện cảm xúc của con người • SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. • Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. • Máy tính, máy chiếu (Tivi) 2. Đối với học sinh • Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn, câu chuyện về kiểm soát cảm xúc của con người trong cuộc sống; • Tranh ảnh về các biểu hiện cảm xúc của con người. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nhận diện các loại cảm xúc thông qua hình ảnh 3. Sản phẩm học tập: HS thực hiện. 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu các hình ảnh, yêu cầu HS: Xem hình ảnh và chỉ ra cách biểu lộ cảm xúc qua hình ảnh đó? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ . Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Mỗi bức ảnh, GV gọi 1 HS đứng dậy trình bày biểu lộ thể hiện qua hình ảnh đó. Gợi ý: 1. Hạnh phúc 2. Bất ngờ 3. Tức giận 4. Hào hứng 5. Chán nản 6. Buồn 7. Yêu thương Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt HS vào hoạt động mới: Nhận biết khả năng, kiểm soát cảm xúc của bản thân. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nhận biết cảm xúc của bản thân 1. Mục tiêu: HS nhận biết các cảm xúc cơ bản của bản thân và các tình huống xuất hiện cảm xúc đó làm cơ sở để hình thành khả năng kiểm soát cảm xúc. 2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS trình bày, lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu bằng mô tả và giao nhiệm vụ cho HS: Mô tả các tình huống làm nảy sinh các cảm xúc của bản thân mà em nhận biết được. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả trao đổi của HS - GV chiếu cung cấp các thông tin bổ sung sưu tầm được. - GV kết luận: Cảm xúc của con người rất đa dạng, tuy vậy có thể nhận biết một số cảm xúc cơ bản thường nảy sinh trong các tình huống nhất định, từ đó kiểm soát như cảm xúc của bản thân. 1. Nhận biết cảm xúc của bản thân (Hoàn thành bảng ở cuối hoạt động) HOÀN THÀNH BẢNG STT Các cảm xúc Mức độ xuất hiện Mô tả tình huống mà em có cảm xúc Trong học tập Trong mối quan hệ với các bạn Trong mối quan hệ với bố mẹ, thầy cô 1 Bất ngờ Thỉnh thoảng Em tự mình giải được một bài toán khó Em được Hà tặng món quà làm quen Được bố mẹ tặng quà sinh nhật 2 Hào hứng Thỉnh thoảng Em được kết nạp Đoàn Em có cơ hội được làm quen với người bạn mới 3 Buồn Thỉnh thoảng Em bị điểm kém môn Toán Em và bạn giận nhau Em bị bố mẹ trách phạt Hoạt động 2: Nhận biết khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân, thấy mình cần rèn luyện gì để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn. 2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: HS biết các dấu hiệu của việc kiểm soát cảm xúc và biết đối chiếu các biểu hiện đó với bản thân. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM *Nhiệm vụ 1. Xác định mức độ kiểm soát cảm xúc của bản thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS xác định mức độ kiểm soát cảm xúc của bản thân: + Em tự thấy mình có mức độ kiểm soát cảm xúc như nào? + Em đã nhận biết đúng cảm xúc của bản thân hay chưa? + Trong các tình huống thực tế em đã biết kiềm chế cảm xúc của mình? - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi để thấy được mình là người có khả năng kiểm soát cảm xúc hay chưa. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả trao đổi của HS *Nhiệm vụ 2. Đánh giá mức độ kiểm soát cảm xúc của em trong tình huống cụ thể Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu tình huống, đặt câu hỏi gợi ý: + Trong tình huống như vật, em có thể kiểm soát cảm xúc tốt không? + Nếu trò đùa vui thì em có cảm xúc gì? + Nếu là trò đùa nguy hiểm, em có cách ứng xử như nào? - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận xử lí tình huống - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS đưa ra cách xử lí để nắm được sự kiểm soát cảm xúc tốt. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét. *Nhiệm vụ 3. Chia sẻ những điều cần rèn luyện Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia sẻ điều em thấy mình cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn. Gợi ý: + Khi gặp khó khăn em cần rèn luyện điều gì để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn? + Trước đám đông em có trạng thái như nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS liên hệ và bản thân tự rút ra điều cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn. - GV quan sát và hỗ trợ HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS đứng dậy chia sẻ trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, kết luận tổng quan hoạt động 2: Khả năng kiểm soát cảm xúc của chúng ta là khác nhau. Tuy vậy, có thể rèn luyện để nâng cao khả năng này 2. Nhận biết khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân * Xác định mức độ kiểm soát cảm xúc của bản thân (HS liên hệ bản thân) * Xử lí tình huống Trong tình huống như vậy, em có thể kiểm soát cảm xúc: + Nếu trò đùa của Bình là đùa vui thì em sẽ vui vẻ, trò chuyện lại với bạn. + Nếu trò đùa của Bình có chút nguy hiểm, thay vì tỏ ra khó chịu, tức giận, em sẽ góp ý với bạn để lần sau bạn không trêu đùa như vậy nữa. * Chia sẻ những điều cần rèn luyện Điều em thấy mình cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn: + Lạc quan khi gặp khó khăn, loại bỏ những suy nghĩ tiêu cực + Tự tin trước đám đông, không rụt rè, e sợ + Kiềm chế bản thân khi nóng giận…. Hoạt động 3: Luyện tập kiểm soát cảm xúc 1. Mục tiêu: HS thực hành kiểm soát cảm xúc của bản thân trong một số tình huống giả định, trên cơ sở đó, HS tiếp tục rèn luyện trong cuộc sống hằng ngày. 2. Nội dung: GV cho HS hoạt động nhóm, xử lí tình huống, hình thành kiến thức 3. Sản phẩm học tập: HS xử lí được tình huống. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu: + Nhóm 1. Tình huống 1 + Nhóm 2. Tình huống 2 + Nhóm 3. Tình huống 3 - GV gợi ý cho HS: + Câu chuyện xảy ra như nào? + Tìm hiểu nguyên nhân câu chuyện đó + Đối với mỗi tình huống em có cách ứng xử và kiểm soát cảm xúc tiêu cực như thế nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm, trao đổi với bạn. - Nhóm trưởng tập hợp ý kiến của các cá nhân trong tổ. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời nhóm trưởng tổng hợp kết quả thảo luận của nhóm và trình bày. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả trao đổi của HS 3. Luyện tập kiểm soát cảm xúc + Tình huống 1: - Bình tĩnh giải thích với bố mẹ nguyên nhân em ngã - Tuyệt đối không cáu gắt, to tiếng với bố mẹ + Tình huống 2: - Gạt bỏ những suy nghĩ tiêu cực, buồn bã - Thư giãn đầu óc và tinh thần bằng cách nghe nhạc… - Rà soát lại kiến thức và tự động viên bản thân phải cố gắng hơn trong lần kiểm tra tiếp theo + Tình huống 3: - Kiềm chế cơn nóng giận - Lắng nghe giải thích của bạn và chia sẻ quan điểm của mình để từ đó cùng nhau thống nhất ý kiến. => Kết luận: Khả năng kiểm soát cảm xúc cần được rèn luyện hằng ngày, trong nhiều tình huống khác nhau. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. b. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS hiểu được kỹ năng kiểm soát cảm xúc, tìm được câu ca, dao tục ngữ về kiểm soát cảm xúc. d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi, nêu yêu cầu: Câu 1. Kỹ năng kiểm soát cảm xúc là gì? Câu 2. Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn, caa chuyện về kiểm soát cảm xúc của con người trong cuộc sống. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời các nhóm giới thiệu sản phẩm của mình Gợi ý: C1. Kỹ năng kiểm soát cảm xúc không có nghĩa là bạn phải tìm mọi cách để loại bỏ, khống chế hay kìm hãm cảm xúc của bản thân. Mà đó là việc bạn học cách kiểm soát cảm xúc để làm chủ cảm xúc của bản thân trong mọi tình huống giao tiếp cho dù hoàn cảnh thực tế có tiêu cực như thế nào đi nữa. C2. Một số câu ca dao, tục ngữ về kiểm soát cảm xúc: • Giận quá mất khôn • Giận cá chém thớt… Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét chuyển sang hoạt động mới. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào bản thân, cuộc sống 2. Nội dung: GV hướng dẫn HS để HS chia sẻ 3. Sản phẩm học tập: HS liên hệ bản thân và chia sẻ. 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo nhóm: Học cách kiểm soát cảm xúc chưa bao giờ là dễ dàng, nhất là đối với những bạn trẻ. Tuy nhiên nếu cố gắng rèn luyện và điều chỉnh cảm xúc từng ngày, chắc chắn bạn sẽ thành công trong việc làm chủ cảm xúc cá nhân của mình. Hãy nêu 5 bài học về kỹ năng kiểm soát cảm xúc hữu hiệu mà em sưu tầm được? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS chia sẻ trước lớp, nêu nhận xét, đánh giá, kết thúc bài học. - GV gợi ý: 1. Học cách kiểm soát cảm xúc của bản thân bằng việc điều chỉnh các hành động của cơ thể. 2. Học cách kiểm soát cảm xúc bằng trí tuệ 3. Cách điều khiển cảm xúc bằng sử dụng ngôn từ. 4. Kiểm soát cảm xúc bằng cách rèn luyện sự tự tin 5. Kiểm soát cảm xúc tiêu cực - GV tổng kết, chiếu thông điệp của chủ đề 2: + Nhận biết khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân là bước đầu giúp chúng ta có thể điều chính và kiếm soát các cảm xúc tiêu cực của bản thân. + Việc kiểm soát cảm xúc của bản thân giúp chúng ta duy trì được mối quan hệ hài hòa với mọi người. *Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành các nhiệm vụ: • Sưu tầm tư liệu nói về việc kiểm soát cảm xúc • Ghi ra những việc mình đã gặp, đã làm liên quan đến cảm xúc trong nững ngày ở tuần tới. - Chuẩn bị bài sau: Chủ đề 3: Thầy cô - người bạn đồng hành.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 17/04/23 21:25
Lượt xem: 5
Dung lượng: 647.0kB
Nguồn: SÁCH GIÁO KHOA-TÀI LIỆU THAM KHẢO HĐTN
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Họ và tên giáo viên: Tổ: Văn - Sử - Ngoại ngữ Ngô Thị The CHỦ ĐỀ 2. EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH Môn: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 – Lớp 7B1 TUẦN 6 + 7: NHẬN BIẾT KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: • Nhận biết cảm xúc của bản thân trong các tình huống cụ thể • Khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân • Biết cách rèn luyện kiểm soát cảm xúc. 2. Năng lực * Năng lực chung: • Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. • Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. *Năng lực riêng: • Hình thành năng lực tự chủ cảm xúc. • Biết kiểm soát và nhận diện cảm xúc của người khác trong giao tiếp. • Lập kế hoạch hoạt động để tự chủ cảm xúc. 3. Phẩm chất: • Yêu nước: Yêu quý và tự hào về trường, tự hào là HS của trường, yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn những công trình, cảnh quan sư phạm của nhà trường. • Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên • Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ, danh ngôn, câu chuyện về kiểm soát cảm xúc của con người trong cuộc sống. • Sưu tầm tranh ảnh về các biểu hiện cảm xúc của con người • SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. • Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. • Máy tính, máy chiếu (Tivi) 2. Đối với học sinh • Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn, câu chuyện về kiểm soát cảm xúc của con người trong cuộc sống; • Tranh ảnh về các biểu hiện cảm xúc của con người. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nhận diện các loại cảm xúc thông qua hình ảnh 3. Sản phẩm học tập: HS thực hiện. 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu các hình ảnh, yêu cầu HS: Xem hình ảnh và chỉ ra cách biểu lộ cảm xúc qua hình ảnh đó? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ . Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Mỗi bức ảnh, GV gọi 1 HS đứng dậy trình bày biểu lộ thể hiện qua hình ảnh đó. Gợi ý: 1. Hạnh phúc 2. Bất ngờ 3. Tức giận 4. Hào hứng 5. Chán nản 6. Buồn 7. Yêu thương Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt HS vào hoạt động mới: Nhận biết khả năng, kiểm soát cảm xúc của bản thân. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nhận biết cảm xúc của bản thân 1. Mục tiêu: HS nhận biết các cảm xúc cơ bản của bản thân và các tình huống xuất hiện cảm xúc đó làm cơ sở để hình thành khả năng kiểm soát cảm xúc. 2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS trình bày, lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu bằng mô tả và giao nhiệm vụ cho HS: Mô tả các tình huống làm nảy sinh các cảm xúc của bản thân mà em nhận biết được. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả trao đổi của HS - GV chiếu cung cấp các thông tin bổ sung sưu tầm được. - GV kết luận: Cảm xúc của con người rất đa dạng, tuy vậy có thể nhận biết một số cảm xúc cơ bản thường nảy sinh trong các tình huống nhất định, từ đó kiểm soát như cảm xúc của bản thân. 1. Nhận biết cảm xúc của bản thân (Hoàn thành bảng ở cuối hoạt động) HOÀN THÀNH BẢNG STT Các cảm xúc Mức độ xuất hiện Mô tả tình huống mà em có cảm xúc Trong học tập Trong mối quan hệ với các bạn Trong mối quan hệ với bố mẹ, thầy cô 1 Bất ngờ Thỉnh thoảng Em tự mình giải được một bài toán khó Em được Hà tặng món quà làm quen Được bố mẹ tặng quà sinh nhật 2 Hào hứng Thỉnh thoảng Em được kết nạp Đoàn Em có cơ hội được làm quen với người bạn mới 3 Buồn Thỉnh thoảng Em bị điểm kém môn Toán Em và bạn giận nhau Em bị bố mẹ trách phạt Hoạt động 2: Nhận biết khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân 1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân, thấy mình cần rèn luyện gì để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn. 2. Nội dung: GV nêu vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập: HS biết các dấu hiệu của việc kiểm soát cảm xúc và biết đối chiếu các biểu hiện đó với bản thân. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM *Nhiệm vụ 1. Xác định mức độ kiểm soát cảm xúc của bản thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS xác định mức độ kiểm soát cảm xúc của bản thân: + Em tự thấy mình có mức độ kiểm soát cảm xúc như nào? + Em đã nhận biết đúng cảm xúc của bản thân hay chưa? + Trong các tình huống thực tế em đã biết kiềm chế cảm xúc của mình? - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận và trả lời câu hỏi để thấy được mình là người có khả năng kiểm soát cảm xúc hay chưa. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả trao đổi của HS *Nhiệm vụ 2. Đánh giá mức độ kiểm soát cảm xúc của em trong tình huống cụ thể Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu tình huống, đặt câu hỏi gợi ý: + Trong tình huống như vật, em có thể kiểm soát cảm xúc tốt không? + Nếu trò đùa vui thì em có cảm xúc gì? + Nếu là trò đùa nguy hiểm, em có cách ứng xử như nào? - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận xử lí tình huống - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS đưa ra cách xử lí để nắm được sự kiểm soát cảm xúc tốt. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét. *Nhiệm vụ 3. Chia sẻ những điều cần rèn luyện Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia sẻ điều em thấy mình cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn. Gợi ý: + Khi gặp khó khăn em cần rèn luyện điều gì để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn? + Trước đám đông em có trạng thái như nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS liên hệ và bản thân tự rút ra điều cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn. - GV quan sát và hỗ trợ HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS đứng dậy chia sẻ trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, kết luận tổng quan hoạt động 2: Khả năng kiểm soát cảm xúc của chúng ta là khác nhau. Tuy vậy, có thể rèn luyện để nâng cao khả năng này 2. Nhận biết khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân * Xác định mức độ kiểm soát cảm xúc của bản thân (HS liên hệ bản thân) * Xử lí tình huống Trong tình huống như vậy, em có thể kiểm soát cảm xúc: + Nếu trò đùa của Bình là đùa vui thì em sẽ vui vẻ, trò chuyện lại với bạn. + Nếu trò đùa của Bình có chút nguy hiểm, thay vì tỏ ra khó chịu, tức giận, em sẽ góp ý với bạn để lần sau bạn không trêu đùa như vậy nữa. * Chia sẻ những điều cần rèn luyện Điều em thấy mình cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn: + Lạc quan khi gặp khó khăn, loại bỏ những suy nghĩ tiêu cực + Tự tin trước đám đông, không rụt rè, e sợ + Kiềm chế bản thân khi nóng giận…. Hoạt động 3: Luyện tập kiểm soát cảm xúc 1. Mục tiêu: HS thực hành kiểm soát cảm xúc của bản thân trong một số tình huống giả định, trên cơ sở đó, HS tiếp tục rèn luyện trong cuộc sống hằng ngày. 2. Nội dung: GV cho HS hoạt động nhóm, xử lí tình huống, hình thành kiến thức 3. Sản phẩm học tập: HS xử lí được tình huống. 4. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu: + Nhóm 1. Tình huống 1 + Nhóm 2. Tình huống 2 + Nhóm 3. Tình huống 3 - GV gợi ý cho HS: + Câu chuyện xảy ra như nào? + Tìm hiểu nguyên nhân câu chuyện đó + Đối với mỗi tình huống em có cách ứng xử và kiểm soát cảm xúc tiêu cực như thế nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm, trao đổi với bạn. - Nhóm trưởng tập hợp ý kiến của các cá nhân trong tổ. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời nhóm trưởng tổng hợp kết quả thảo luận của nhóm và trình bày. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét kết quả trao đổi của HS 3. Luyện tập kiểm soát cảm xúc + Tình huống 1: - Bình tĩnh giải thích với bố mẹ nguyên nhân em ngã - Tuyệt đối không cáu gắt, to tiếng với bố mẹ + Tình huống 2: - Gạt bỏ những suy nghĩ tiêu cực, buồn bã - Thư giãn đầu óc và tinh thần bằng cách nghe nhạc… - Rà soát lại kiến thức và tự động viên bản thân phải cố gắng hơn trong lần kiểm tra tiếp theo + Tình huống 3: - Kiềm chế cơn nóng giận - Lắng nghe giải thích của bạn và chia sẻ quan điểm của mình để từ đó cùng nhau thống nhất ý kiến. => Kết luận: Khả năng kiểm soát cảm xúc cần được rèn luyện hằng ngày, trong nhiều tình huống khác nhau. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi. b. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS hiểu được kỹ năng kiểm soát cảm xúc, tìm được câu ca, dao tục ngữ về kiểm soát cảm xúc. d. Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi, nêu yêu cầu: Câu 1. Kỹ năng kiểm soát cảm xúc là gì? Câu 2. Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn, caa chuyện về kiểm soát cảm xúc của con người trong cuộc sống. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời các nhóm giới thiệu sản phẩm của mình Gợi ý: C1. Kỹ năng kiểm soát cảm xúc không có nghĩa là bạn phải tìm mọi cách để loại bỏ, khống chế hay kìm hãm cảm xúc của bản thân. Mà đó là việc bạn học cách kiểm soát cảm xúc để làm chủ cảm xúc của bản thân trong mọi tình huống giao tiếp cho dù hoàn cảnh thực tế có tiêu cực như thế nào đi nữa. C2. Một số câu ca dao, tục ngữ về kiểm soát cảm xúc: • Giận quá mất khôn • Giận cá chém thớt… Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét chuyển sang hoạt động mới. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào bản thân, cuộc sống 2. Nội dung: GV hướng dẫn HS để HS chia sẻ 3. Sản phẩm học tập: HS liên hệ bản thân và chia sẻ. 4. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo nhóm: Học cách kiểm soát cảm xúc chưa bao giờ là dễ dàng, nhất là đối với những bạn trẻ. Tuy nhiên nếu cố gắng rèn luyện và điều chỉnh cảm xúc từng ngày, chắc chắn bạn sẽ thành công trong việc làm chủ cảm xúc cá nhân của mình. Hãy nêu 5 bài học về kỹ năng kiểm soát cảm xúc hữu hiệu mà em sưu tầm được? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS chia sẻ trước lớp, nêu nhận xét, đánh giá, kết thúc bài học. - GV gợi ý: 1. Học cách kiểm soát cảm xúc của bản thân bằng việc điều chỉnh các hành động của cơ thể. 2. Học cách kiểm soát cảm xúc bằng trí tuệ 3. Cách điều khiển cảm xúc bằng sử dụng ngôn từ. 4. Kiểm soát cảm xúc bằng cách rèn luyện sự tự tin 5. Kiểm soát cảm xúc tiêu cực - GV tổng kết, chiếu thông điệp của chủ đề 2: + Nhận biết khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân là bước đầu giúp chúng ta có thể điều chính và kiếm soát các cảm xúc tiêu cực của bản thân. + Việc kiểm soát cảm xúc của bản thân giúp chúng ta duy trì được mối quan hệ hài hòa với mọi người. *Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành các nhiệm vụ: • Sưu tầm tư liệu nói về việc kiểm soát cảm xúc • Ghi ra những việc mình đã gặp, đã làm liên quan đến cảm xúc trong nững ngày ở tuần tới. - Chuẩn bị bài sau: Chủ đề 3: Thầy cô - người bạn đồng hành.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

