
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Ngô Thị The
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 08/10/20 16:10
Lượt xem: 37
Dung lượng: 24.9kB
Nguồn:
Mô tả: Ngày soạn:................... Tiết 11 Bài 7. GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: - Biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy định. - Cắt vải theo mẫu giấy đúng quy định. - Biết may vỏ gối theo đúng quy trình bằng các mũi khâu cơ bản đã học. - Biết đính khuy bấm hoặc làm khuyết, đính khuy ở miệng vỏ gối. 2. Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng khâu vỏ gối có kích thước khác nhau tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng. 3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo tay, thao tác chính xác theo đúng quy trình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: kim, chỉ, kéo, bút chì, thước kẻ, vải, giấy, khuy bấm, khuy cài. 2. Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập, kim, chỉ, kéo, bút chì, thước kẻ, vải, giấy, khuy bấm, khuy cài. III. Phương pháp dạy học. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp thực hành - làm mẫu. IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục. 1. Ổn định lớp(1’). Lớp Ngày giảng Vắng 6A4 2. Giảng bài mới(40’). a. Mở bài(1’): Giờ trước, cô đã hướng dẫn chúng ta thực hành khâu các mũi khâu cơ bản. Buổi học hôm nay, cô sẽ giới thiệu với chúng ta các bước cần thiết khi thực hiện cắt khâu một chiếc vỏ gối hình chữ nhật đơn giản. b. Các hoạt động(39’). * Hoạt động 1(10’): Tìm hiểu sự chuẩn bị của học sinh. - Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho tiết học của HS. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp dạy học: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: YCHS đọc SGK: - Để thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật cần chuẩn bị những gì? HS: Đọc, trả lời: Vải, kéo, thước kẻ, bút chì… GV: Bổ sung, chốt lại, ghi bảng. I. Chuẩn bị. - Một mảnh vải có kích thước 54cm x 20cm hoặc hai mảnh vải có kích thước 20cm x 24cm và 20cm x 30cm. - Hai khuy bấm hoặc khuy cài, kéo, thước kẻ, kim khâu, chỉ, bút chì, bìa mỏng. * Hoạt động 2(29’): Tìm hiểu quy trình thực hiện cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. - Mục tiêu: Giúp HS biết được quy trình thực hiện cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp dạy học: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: YCHS quan sát hình 1.18/SGK: - Muốn cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật quy trình thực hiện như thế nào? HS: Thực hiện theo 3 quy trình. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi phần 1 HS: Ghi bài. GV: Treo hình 1.18/SGK phóng to lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát: - Muốn vẽ các hình chữ nhật ta phải làm như thế nào? HS: Vẽ một mảnh trên và hai mảnh dưới của vỏ gối. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. GV: Muốn cắt mẫu giấy hình chữ nhật ta phải cắt như thế nào? HS: Cắt theo nét vẽ. GV: Chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. GV: Muốn cắt vải theo mẫu giấy ta phải làm như thế nào? HS: Trải phẳng vải lên bàn, đặt mẫu giấy lên vải, dùng bút chì vẽ theo mẫu giấy xuống vải, cắt đúng nét vẽ được. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. GV: YCHS quan sát h1.19/SGK: - Muốn có chiếc vỏ gối hình chữ nhật đẹp cần phải khâu như thế nào? HS: Quan sát, trả lời: - Khâu viền nẹp, khâu luợc cố định hai đầu nẹp, khâu ghép mảnh trên và hai mảnh dưới bằng mũi khâu thường, khâu diềm vỏ gối. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. GV: Để hoàn thiện chiếc vỏ gối hình chữ nhật cần phải làm gì? HS: Phải đính khuy hoặc làm khuyết. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. II. Quy trình thực hiện. 1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. a. Vẽ các hình chữ nhật. - Vẽ một mảnh mặt trên của vỏ gối có kích thước 15cm x 20cm. Vẽ đường cắt xung quanh cách đều nét vẽ 1cm. - Vẽ hai mảnh dưới của vỏ gối có kích thước 14cm x 15cm và 6cm x 15cm. Vẽ đường cắt xung quanh cách đều nét vẽ 1cm và phần nẹp là 3cm. b. Cắt mẫu giấy. - Cắt theo nét vẽ tạo nên ba mảnh mẫu giấy của vỏ gối. 2. Cắt vải theo mẫu giấy. - Trải phẳng lên bàn. - Đặt mẫu giấy thẳng theo canh sợi vải. - Dùng bút chì vẽ theo rìa mẫu giấy xuống vải. - Cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh chi tiết của vỏ gối bằng vải. 3. Khâu vỏ gối: a. Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới vỏ gối. - Gấp mép nẹp vỏ gối lần thứ nhất xuống 0,5cm; lần thứ hai xuống 1,5cm; khâu lược cố định. - Khâu vắt hoặc khâu thường nẹp hai mảnh dưới vỏ gối. b. Đặt hai nẹp mảnh dưới vỏ gối chồng lên nhau 1,5cm; điều chỉnh để có kích thước bằng mảnh trên. Sau đó, khâu lược cố định. c. Úp mặt phải của mảnh dưới xuống mặt phải của mảnh trên vỏ gối. Kẻ đường may cách mép vải 1cm. Khâu ghép mảnh trên và hai mảnh dưới bằng mũi khâu thường. d. Lộn vỏ gối, vuốt phẳng đường khâu. Kẻ đường may xung quanh cách mép lộn 2cm, khâu theo nét vẽ tạo tạo diềm vỏ gối và chỗ lồng vỏ gối. 4. Hoàn thiện sản phẩm: - Đính khuy bấm hoặc làm khuyết, đính khuy nhỏ vào nẹp vỏ gối ở hai vị trí cách đường may diềm gối 3cm. 3. Củng cố và hướng dẫn về nhà (3’). 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (3’). - Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. - Giáo viên nhận xét buổi thực hành về ý thức, thái độ thực hành của học sinh. - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tự thực hành, hoàn thiện sản phẩm. - Đọc và xem lại “ Bài 7: Phần 1: Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối”. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....... Ngày soạn: ....................................... Tiết 12 Bài 7. THỰC HÀNH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT(Tiết 2) I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: - Biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy định. - Cắt vải theo mẫu giấy đúng quy định. - Biết may vỏ gối theo đúng quy trình bằng các mũi khâu cơ bản đã học. - Biết đính khuy bấm hoặc làm khuyết, đính khuy ở miệng vỏ gối. 2. Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng khâu vỏ gối có kích thước khác nhau tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng. 3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo tay, thao tác chính xác theo đúng quy trình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: vải, bìa, khuy bấm/cài, kéo, kim, chỉ. 2. Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập, vải, bìa, khuy bấm/cài, kéo, kim, chỉ. III. Phương pháp dạy học. - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp thực hành - làm mẫu IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục. 1. Ổn định lớp(1’). Lớp Ngày giảng Vắng 6A4 2. Kiểm tra bài cũ(5’). - Mục đích: Kiểm tra bài cũ. - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi: Muốn thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật cần chuẩn bị những gì? TL: vải, bìa, khuy bấm/cài, kéo, kim, chỉ, thước kẻ, bút chì. 3. Giảng bài mới(35’). a. Mở bài(1’): Giờ trước, cô đã giới thiệu với chúng ta quy trình cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. Giờ học hôm nay cô sẽ hướng dẫn lớp ta “ Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối”. b. Các hoạt động(34’). * Hoạt động 1(7’): Tìm hiểu sự chuẩn bị của học sinh. - Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho tiết học của HS. -Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: YCHS nhắc lại: Để thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật cần chuẩn bị những gì? HS: Đọc, trả lời: vải, bìa, khuy bấm/cài, kéo, kim, chỉ, thước kẻ, bút chì. GV: YCHS để phần chuẩn bị của mình lên bàn. HS: Để phần chuẩn bị lên bàn cho giáo viên kiểm tra. GV: Đi từng bàn kiểm tra. I. Chuẩn bị. - Một mảnh vải có kích thước 54cm x 20cm hoặc hai mảnh vải có kích thước 20cm x 24cm và 20cm x 30cm. - Vải, bìa, khuy bấm/cài, kéo, kim, chỉ, thước kẻ, bút chì. * Hoạt động 2(10’): Tìm hiểu quy trình thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. - Mục tiêu: Giúp Hs tìm hiểu quy trình thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: YCHS quan sát hình 1.18/SGK và nhắc lại: Muốn vẽ các hình chữ nhật và cắt được mẫu giấy phải thực hiện theo các bước như thế nào? HS: * Vẽ các hình chữ nhật: - Vẽ một mảnh mặt trên của vỏ gối có kích thước 15cm x 20cm. Vẽ đường may xung quanh cách đều nét vẽ 1cm (h1.18a). - Vẽ hai mảnh dưới vỏ gối (h1.18b) có kích thước khác nhau: + Một mảnh: 14cm x 15cm + Một mảnh: 6cm x 15cm. Vẽ đường cắt xung quanh cách đều nét vẽ 1cm và phần nẹp là 3cm. * Cắt mẫu giấy: - Cắt theo nét vẽ tạo nên 3 mảnh mẫu giấy của vỏ gối. GV: Nhận xét. II. Quy trình thực hiện. 1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. a. Vẽ các hình chữ nhật. - Vẽ một mảnh mặt trên của vỏ gối có kích thước 15cm x 20cm. Vẽ đường cắt xung quanh cách đều nét vẽ 1cm. - Vẽ hai mảnh dưới của vỏ gối có kích thước 14cm x 15cm và 6cm x 15cm. Vẽ đường cắt xung quanh cách đều nét vẽ 1cm và phần nẹp là 3cm. b. Cắt mẫu giấy. - Cắt theo nét vẽ tạo nên ba mảnh mẫu giấy của vỏ gối. * Hoạt động 3(17’): Tổ chức thực hành vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. - Mục tiêu: Hs thực hành vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. - Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống. - Phương pháp dạy học: trực quan, làm mẫu. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật hỏi và trả lời, thực hành. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Thực hiện từng bước, từng thao tác và làm mẫu cho học sinh quan sát. HS: Quan sát, theo dõi từng bước giáo viên làm mẫu và làm theo. GV: Đi lần lượt từng bàn quan sát, hướng dẫn học sinh thực hành HS: Thực hành cá nhân. III. Thực hành. 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (3’). - Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. - Giáo viên đặt một số câu hỏi củng cố bài học để học sinh khắc sâu kiến thức. - Giáo viên nhận xét buổi thực hành về ý thức, thái độ thực hành của học sinh. - Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà chuẩn bị đầy đủ vật liệu và dụng cụ cho giờ sau thực hành tiếp . - Đọc và xem lại “ Bài 7: Phần 2: Cắt vải theo mẫu giấy”. V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ duyệt Nguyễn Thị Mai Lâm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 08/10/20 16:10
Lượt xem: 37
Dung lượng: 24.9kB
Nguồn:
Mô tả: Ngày soạn:................... Tiết 11 Bài 7. GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: - Biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy định. - Cắt vải theo mẫu giấy đúng quy định. - Biết may vỏ gối theo đúng quy trình bằng các mũi khâu cơ bản đã học. - Biết đính khuy bấm hoặc làm khuyết, đính khuy ở miệng vỏ gối. 2. Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng khâu vỏ gối có kích thước khác nhau tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng. 3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo tay, thao tác chính xác theo đúng quy trình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: kim, chỉ, kéo, bút chì, thước kẻ, vải, giấy, khuy bấm, khuy cài. 2. Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập, kim, chỉ, kéo, bút chì, thước kẻ, vải, giấy, khuy bấm, khuy cài. III. Phương pháp dạy học. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp thuyết trình. - Phương pháp thực hành - làm mẫu. IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục. 1. Ổn định lớp(1’). Lớp Ngày giảng Vắng 6A4 2. Giảng bài mới(40’). a. Mở bài(1’): Giờ trước, cô đã hướng dẫn chúng ta thực hành khâu các mũi khâu cơ bản. Buổi học hôm nay, cô sẽ giới thiệu với chúng ta các bước cần thiết khi thực hiện cắt khâu một chiếc vỏ gối hình chữ nhật đơn giản. b. Các hoạt động(39’). * Hoạt động 1(10’): Tìm hiểu sự chuẩn bị của học sinh. - Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho tiết học của HS. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp dạy học: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: YCHS đọc SGK: - Để thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật cần chuẩn bị những gì? HS: Đọc, trả lời: Vải, kéo, thước kẻ, bút chì… GV: Bổ sung, chốt lại, ghi bảng. I. Chuẩn bị. - Một mảnh vải có kích thước 54cm x 20cm hoặc hai mảnh vải có kích thước 20cm x 24cm và 20cm x 30cm. - Hai khuy bấm hoặc khuy cài, kéo, thước kẻ, kim khâu, chỉ, bút chì, bìa mỏng. * Hoạt động 2(29’): Tìm hiểu quy trình thực hiện cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. - Mục tiêu: Giúp HS biết được quy trình thực hiện cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp dạy học: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: YCHS quan sát hình 1.18/SGK: - Muốn cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật quy trình thực hiện như thế nào? HS: Thực hiện theo 3 quy trình. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi phần 1 HS: Ghi bài. GV: Treo hình 1.18/SGK phóng to lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát: - Muốn vẽ các hình chữ nhật ta phải làm như thế nào? HS: Vẽ một mảnh trên và hai mảnh dưới của vỏ gối. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. GV: Muốn cắt mẫu giấy hình chữ nhật ta phải cắt như thế nào? HS: Cắt theo nét vẽ. GV: Chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. GV: Muốn cắt vải theo mẫu giấy ta phải làm như thế nào? HS: Trải phẳng vải lên bàn, đặt mẫu giấy lên vải, dùng bút chì vẽ theo mẫu giấy xuống vải, cắt đúng nét vẽ được. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. GV: YCHS quan sát h1.19/SGK: - Muốn có chiếc vỏ gối hình chữ nhật đẹp cần phải khâu như thế nào? HS: Quan sát, trả lời: - Khâu viền nẹp, khâu luợc cố định hai đầu nẹp, khâu ghép mảnh trên và hai mảnh dưới bằng mũi khâu thường, khâu diềm vỏ gối. GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. GV: Để hoàn thiện chiếc vỏ gối hình chữ nhật cần phải làm gì? HS: Phải đính khuy hoặc làm khuyết. GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài. II. Quy trình thực hiện. 1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. a. Vẽ các hình chữ nhật. - Vẽ một mảnh mặt trên của vỏ gối có kích thước 15cm x 20cm. Vẽ đường cắt xung quanh cách đều nét vẽ 1cm. - Vẽ hai mảnh dưới của vỏ gối có kích thước 14cm x 15cm và 6cm x 15cm. Vẽ đường cắt xung quanh cách đều nét vẽ 1cm và phần nẹp là 3cm. b. Cắt mẫu giấy. - Cắt theo nét vẽ tạo nên ba mảnh mẫu giấy của vỏ gối. 2. Cắt vải theo mẫu giấy. - Trải phẳng lên bàn. - Đặt mẫu giấy thẳng theo canh sợi vải. - Dùng bút chì vẽ theo rìa mẫu giấy xuống vải. - Cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh chi tiết của vỏ gối bằng vải. 3. Khâu vỏ gối: a. Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới vỏ gối. - Gấp mép nẹp vỏ gối lần thứ nhất xuống 0,5cm; lần thứ hai xuống 1,5cm; khâu lược cố định. - Khâu vắt hoặc khâu thường nẹp hai mảnh dưới vỏ gối. b. Đặt hai nẹp mảnh dưới vỏ gối chồng lên nhau 1,5cm; điều chỉnh để có kích thước bằng mảnh trên. Sau đó, khâu lược cố định. c. Úp mặt phải của mảnh dưới xuống mặt phải của mảnh trên vỏ gối. Kẻ đường may cách mép vải 1cm. Khâu ghép mảnh trên và hai mảnh dưới bằng mũi khâu thường. d. Lộn vỏ gối, vuốt phẳng đường khâu. Kẻ đường may xung quanh cách mép lộn 2cm, khâu theo nét vẽ tạo tạo diềm vỏ gối và chỗ lồng vỏ gối. 4. Hoàn thiện sản phẩm: - Đính khuy bấm hoặc làm khuyết, đính khuy nhỏ vào nẹp vỏ gối ở hai vị trí cách đường may diềm gối 3cm. 3. Củng cố và hướng dẫn về nhà (3’). 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (3’). - Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. - Giáo viên nhận xét buổi thực hành về ý thức, thái độ thực hành của học sinh. - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tự thực hành, hoàn thiện sản phẩm. - Đọc và xem lại “ Bài 7: Phần 1: Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối”. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....... Ngày soạn: ....................................... Tiết 12 Bài 7. THỰC HÀNH: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT(Tiết 2) I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: - Biết vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối theo kích thước quy định. - Cắt vải theo mẫu giấy đúng quy định. - Biết may vỏ gối theo đúng quy trình bằng các mũi khâu cơ bản đã học. - Biết đính khuy bấm hoặc làm khuyết, đính khuy ở miệng vỏ gối. 2. Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng khâu vỏ gối có kích thước khác nhau tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng. 3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo tay, thao tác chính xác theo đúng quy trình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: vải, bìa, khuy bấm/cài, kéo, kim, chỉ. 2. Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập, vải, bìa, khuy bấm/cài, kéo, kim, chỉ. III. Phương pháp dạy học. - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp thực hành - làm mẫu IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục. 1. Ổn định lớp(1’). Lớp Ngày giảng Vắng 6A4 2. Kiểm tra bài cũ(5’). - Mục đích: Kiểm tra bài cũ. - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi: Muốn thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật cần chuẩn bị những gì? TL: vải, bìa, khuy bấm/cài, kéo, kim, chỉ, thước kẻ, bút chì. 3. Giảng bài mới(35’). a. Mở bài(1’): Giờ trước, cô đã giới thiệu với chúng ta quy trình cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. Giờ học hôm nay cô sẽ hướng dẫn lớp ta “ Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối”. b. Các hoạt động(34’). * Hoạt động 1(7’): Tìm hiểu sự chuẩn bị của học sinh. - Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho tiết học của HS. -Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: YCHS nhắc lại: Để thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật cần chuẩn bị những gì? HS: Đọc, trả lời: vải, bìa, khuy bấm/cài, kéo, kim, chỉ, thước kẻ, bút chì. GV: YCHS để phần chuẩn bị của mình lên bàn. HS: Để phần chuẩn bị lên bàn cho giáo viên kiểm tra. GV: Đi từng bàn kiểm tra. I. Chuẩn bị. - Một mảnh vải có kích thước 54cm x 20cm hoặc hai mảnh vải có kích thước 20cm x 24cm và 20cm x 30cm. - Vải, bìa, khuy bấm/cài, kéo, kim, chỉ, thước kẻ, bút chì. * Hoạt động 2(10’): Tìm hiểu quy trình thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. - Mục tiêu: Giúp Hs tìm hiểu quy trình thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: YCHS quan sát hình 1.18/SGK và nhắc lại: Muốn vẽ các hình chữ nhật và cắt được mẫu giấy phải thực hiện theo các bước như thế nào? HS: * Vẽ các hình chữ nhật: - Vẽ một mảnh mặt trên của vỏ gối có kích thước 15cm x 20cm. Vẽ đường may xung quanh cách đều nét vẽ 1cm (h1.18a). - Vẽ hai mảnh dưới vỏ gối (h1.18b) có kích thước khác nhau: + Một mảnh: 14cm x 15cm + Một mảnh: 6cm x 15cm. Vẽ đường cắt xung quanh cách đều nét vẽ 1cm và phần nẹp là 3cm. * Cắt mẫu giấy: - Cắt theo nét vẽ tạo nên 3 mảnh mẫu giấy của vỏ gối. GV: Nhận xét. II. Quy trình thực hiện. 1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. a. Vẽ các hình chữ nhật. - Vẽ một mảnh mặt trên của vỏ gối có kích thước 15cm x 20cm. Vẽ đường cắt xung quanh cách đều nét vẽ 1cm. - Vẽ hai mảnh dưới của vỏ gối có kích thước 14cm x 15cm và 6cm x 15cm. Vẽ đường cắt xung quanh cách đều nét vẽ 1cm và phần nẹp là 3cm. b. Cắt mẫu giấy. - Cắt theo nét vẽ tạo nên ba mảnh mẫu giấy của vỏ gối. * Hoạt động 3(17’): Tổ chức thực hành vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. - Mục tiêu: Hs thực hành vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. - Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống. - Phương pháp dạy học: trực quan, làm mẫu. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật hỏi và trả lời, thực hành. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Thực hiện từng bước, từng thao tác và làm mẫu cho học sinh quan sát. HS: Quan sát, theo dõi từng bước giáo viên làm mẫu và làm theo. GV: Đi lần lượt từng bàn quan sát, hướng dẫn học sinh thực hành HS: Thực hành cá nhân. III. Thực hành. 4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (3’). - Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ. - Giáo viên đặt một số câu hỏi củng cố bài học để học sinh khắc sâu kiến thức. - Giáo viên nhận xét buổi thực hành về ý thức, thái độ thực hành của học sinh. - Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà chuẩn bị đầy đủ vật liệu và dụng cụ cho giờ sau thực hành tiếp . - Đọc và xem lại “ Bài 7: Phần 2: Cắt vải theo mẫu giấy”. V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ duyệt Nguyễn Thị Mai Lâm
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

