
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- HĐTN 7-TUẦN 12: TIẾT 34 36-NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Back
Tác giả: Ngô Thị The
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 17/04/23 21:22
Lượt xem: 3
Dung lượng: 521.0kB
Nguồn: SÁCH GIÁO KHOA-TÀI LIỆU THAM KHẢO HĐTN
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Họ và tên giáo viên: Tổ: Văn - Sử - Ngoại ngữ Ngô Thị The CHỦ ĐỀ 3: THẦY CÔ – NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH Môn: HĐTN 7 - Lớp 7B1 TUẦN 12 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 34: Tình nghĩa thầy trò: Trình bày các tiết mục, sản phẩm( báo tường…) nhân ngày 20.11 Hoạt động 1: Chào cờ a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Trình bày các tiết mục, sản phẩm( báo tường…) nhân ngày 20.11 a. Mục tiêu: - Thể hiện lòng biết ơn với thầy cô cựu giáo chức b. Nội dung: HS trình bày các tiết mục sản phẩm nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. c. Sản phẩm: tiết mục, sản phẩm của các lớp d. Tổ chức thực hiện: GV phổ biến cách thức tham gia: 1. Nội dung: - Chủ đề: “Tôn sự trọng đạo”. - Nội dung : Có thể viết về thầy cô, bạn bè, mái trường, …và các nội dung hướng về Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Thể loại: Xã luận, thơ, truyện ngắn, cảm nghĩ, truyện cười, ký, châm ngôn, vè , câu đố, bài hát,….; tiết mục văn nghệ. 2.Hình thức: - Làm các sản phẩm: Trang trí đẹp, trang nhã, trình bày khoa học và có tính sáng tạo. - Các tiết mục văn nghệ. 3. Thể lệ và tiêu chí chấm điểm: - Ban giám khảo sẽ đánh giá cao các bài viết đầu tư công phu,phong phú, nhiều thể loại, nêu được những vấn đề tích cực trong nhà trường, tự sáng tác và có chất lượng tốt (không khuyến khích các bài viết sưu tầm) hoặc các tiết mục văn nghệ hay, ý nghĩa và ấn tượng. - GV tổng kết hoạt động. --------------------*--------------------------- HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ TIẾT 35: HỢP TÁC VỚI THẦY CÔ (TT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết được các biểu hiện thể hiện sự hợp tác với thầy cô. - HS đưa ra được những việc làm cụ thể để thể hiện sự hợp tác với thầy cô. - Biết cách giải quyết những vấn đề nảy sinh trong khi hợp tác với thầy cô. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả theo sự phân công của GV, đảm bảo mỗi HS đều có cơ hội tham gia thực hành và trình bày báo cáo trước lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Khả năng huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân nhằm giải quyết một nhiệm vụ học tập, trong đó có biểu hiện của sự sáng tạo. * Năng lực riêng: - Năng lực ngôn ngữ: thông qua trả lời câu hỏi, phỏng vấn, chia sẻ - Phát triển khả năng hợp tác với thầy cô. 3. Phẩm chất - Yêu nước: biết quý trọng giá trị tôn sư trọng đạo tốt đẹp của dân tộc - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng thầy cô. - Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện để hợp tác tốt với thầy cô trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Một số tình huống cụ thể để HS rèn luyện cách hợp tác với thầy cô. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Trò chơi sử dụng cho hoạt động mở đầu. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) 2. Đối với học sinh - Bảng phụ, bút lông, giấy A4 để hoạt động nhóm. - Giấy nhớ màu. - Nghiên cứu trước nội dung các chủ đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hào hứng và vui tươi cho HS trước khi vào tiết học. b. Nội dung: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đây là ai?”. c. Sản phẩm học tập: - HS tham gia với tinh thần hào hứng, phấn chấn. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đây là ai?. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + GV chia lớp thành 2 đội. + GV lần lượt chiếu lên hình ảnh của những GV trong trường (GV sưu tầm) đã được che lại một phần hình ảnh. + HS nhìn hình ảnh, đội nào đoán đúng tên của GV đó trước thì giành được 10 điểm. + Qua 10 hình ảnh, đội nào đoán nhanh chóng đoán được nhiều hình ảnh của thầy cô hơn, đạt điểm cao hơn sẽ chiến thắng và giành được một món quà nhỏ. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, trong các hoạt động tại trường, mối quan hệ của các em thường sẽ xoay quanh 2 mối quan hệ chính là thầy cô và bạn bè. Đối với bạn bè, chúng ta nên hòa đồng, cởi mở và hợp tác cùng thực hiện nhiệm vụ chung. Đối với thầy cô, các em nên lễ phép, kính trọng và sự hợp tác cũng rất quan trọng để việc dạy và học đạt hiệu quả cao nhất. Vậy tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu làm thế nào để hợp tác tốt với thầy cô nhé. 2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ – KẾT NỐI KINH NGHIỆM Hoạt động 1: Hợp tác với thầy cô trong các hoạt động a. Mục tiêu: - Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những việc làm cụ thể để phát huy tính cởi mở tinh thần hợp tác và ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô. - Đề xuất được cách ứng xử phù hợp trong tình huống cụ thể. b. Nội dung: - GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: - HS giải quyết được tình huống ở SGK trang 29. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và đưa ra cách ứng xử phù hợp trong tình huống ở SGK trang 29. + Chỉ ra các biểu hiện cho thấy các tổ hợp tác hay không hợp tác với thầy cô. + Nêu ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô. + Chia sẻ về sự hợp tác với thầy cô của bản thân và các bạn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, đóng vai, thảo luận và xử lí tình huống. - GV quan sát, hỗ trợ HS nếu cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả xử lí tình huống trước lớp - HS các nhóm khác theo dõi, lắng nghe, phản biện và đặt câu hỏi (Nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV cùng HS phân tích cách các bạn trong từng nhóm xử lí tình huống được giao. - Lựa chọn cách xử lí tình huống hợp lý nhất. * Gợi ý sản phẩm - Các biểu hiện cho thấy các tổ hợp tác với thầy cô: + Nhóm 1: tích cực trao đổi với cô giáo để hoàn thành nhiệm vụ được giao. + Nhóm 4: chủ động xin ý kiến cô giáo để đổi phương án khác vì không có máy tính. +Nhóm 3: xin phép thầy dạy Tin học được sử dụng máy tính trong phòng Tin học để làm bài. - Các biểu hiện cho thấy các tổ không hợp tác với thầy cô: Nhóm 2 không có máy tính nên quyết định không thực hiện nhiệm vụ nữa. - Ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô: + Giúp hoàn thành công việc một cách nhanh chóng, hiệu quả. + Đem lại kết quả tốt cho nhiệm vụ được giao. + Rèn luyện khả năng giao tiếp, trao đổi và hoạt động nhóm. - Chia sẻ về sự hợp tác với thầy cô của bản thân và các bạn: Em luôn cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ thầy cô giáo giao cho đúng hạn. Khi gặp vấn đề khó giải quyết, em sẽ tìm thầy cô giáo để xin ý kiến và thảo luận để tìm ra phương pháp tốt nhất. Hoạt động 2: Hiểu và chia sẻ mong đợi của thầy cô đối với học sinh trong học tập. a. Mục tiêu: - Thông qua hoạt động, HS hiểu được những mong đợi của thầy cô đối với HS trong học tập. Từ đó sẽ có sự chia sẻ với những mong đợi đó của thầy cô. b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi, đóng vai HS và GV để trao đổi. c. Sản phẩm học tập: - HS hoàn thành nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS lần lượt đóng vai và trao đổi với nhau. - HS chia sẻ điều em rút ra được từ cuộc trao đổi. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện hoạt động đóng vai theo nhóm đôi. - Có thể hỏi ý kiến GV trong một số trường hợp. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV mời đại diện một số HS chia sẻ suy nghĩ sau khi tham gia đóng vai thầy cô. - HS các nhóm khác theo dõi, lắng nghe, phản biện và đặt câu hỏi (Nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV cùng HS phân tích câu trả lời của HS. - Lựa chọn chốt ý đúng. * Gợi ý trả lời Những điều em rút ra được từ cuộc trao đổi: + Dù là giáo viên hay học sinh, chúng ta đều nên thẳng thắn thể hiện mong muốn của mình trong học tập để đạt được hiệu quả dạy và học cao hơn. + Có sự giải thích lí do dẫn đến những mong muốn đó để thấu hiểu và hợp tác tốt hơn. + Sự hợp tác, trao đổi liên tục giữa giáo viên và học sinh là rất quan trọng. Hoạt động 3: Hoàn thành nhiệm vụ được thầy cô giao. a. Mục tiêu: - Thông qua hoạt động, HS tự đánh giá được mức độ mà bản thân hoàn thành được những nhiệm vụ thầy cô đã giao trong thời gian vừa qua. b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS thực hiện cá nhân để hoàn thành bảng đánh giá. c. Sản phẩm học tập: - HS hoàn thành được bảng đánh giá. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá nhân. - HS theo dõi bảng ở SGK trang 30. Mỗi HS thực hiện đánh giá ít nhất 5 nhiệm vụ theo gợi ý ở bảng sau: - HS chia sẻ kết quả đánh giá của mình với GV và cả lớp. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện hoạt động học tập. - Hoàn thành bảng đánh giá Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV mời đại diện một số HS chia sẻ kết quả đánh giá của bản thân. - HS khác theo dõi, lắng nghe, phản biện và đặt câu hỏi (Nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV cùng HS phân tích câu trả lời của HS. - Lựa chọn chốt ý đúng. * Gợi ý trả lời TT Nhiệm vụ Hoàn thành Chưa hoàn thành 1 Thực hiện bài thuyết trình x 2 Làm tập san chào mừng 20/11 x 3 Tập luyện tiết mục sân khấu hóa x 4 Đại diện nhóm báo cáo x 5 Chăm sóc bồn cây của lớp x - Đánh giá: + Nếu em thực hiện được đa số những nhiệm vụ mà GV giao cho thì em được đánh giá mức độ hoàn thành. + Nếu nhiệm vụ nào chưa hoàn thành, em hãy nêu lý do và khó khăn của mình để nhờ thầy cô và bạn bè giúp đỡ, hướng dẫn em thực hiện. 3. HOẠT ĐỘNG RÈN KĨ NĂNG THỰC HÀNH a. Mục tiêu: - HS lựa chọn và thực hành được những cách thức phù hợp trong việc hợp tác với thầy cô. b. Nội dung: - HS sử dụng kiến thức đã học để thực hành. c. Sản phẩm học tập: - HS nêu ra được những cách thức phù hợp để thực hành hợp tác với thầy cô. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: + Theo em, những cách nào phù hợp để hợp tác với thầy cô? + Ngoài những cách mà SGK đã gợi ý, em hãy bổ sung thêm những cách khác mà bản thân em đã áp dụng, thực hành và mang lại kết quả tốt. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi của GV. - GV hỗ trợ, quan sát HS trong quá trình hoạt động nhóm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm thực hành báo cáo trước lớp - HS các nhóm khác chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV cùng HS phân tích câu trả lời của các nhóm. - GV chốt ý đúng. * Gợi ý câu trả lời - Những cách thức phù hợp để hợp tác với thầy cô: + Chú ý lắng nghe: tập trung nghe rõ, đầy đủ yêu cầu của thầy cô và ghi chép lại. + Chủ động trao đổi: Hỏi lại thầy cô để nắm bắt chính xác nhiệm vụ được giao. Nhờ thầy cô cho ý kiến để giải quyết khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. + Sẵn sàng chia sẻ mong muốn, nguyện vọng học tập của bản thân với thầy cô. + Đảm bảo hoàn thành đầy đù, đúng hạn những nhiệm vụ được thầy cô giáo giao cho. + Xin ý kiến của thầy cô để hoàn thiện phương án đưa ra, nhờ thầy cô hỗ trợ tài liệu, định hướng,... để cùng giải quyết vấn đề. - Gợi ý một số cách khác mà em thường thực hiện để hợp tác với thầy cô: + Sẵn sàng nhận sai khi mắc lỗi và tích cực tiếp nhận ý kiến góp ý của thầy cô. + Không ngại nhờ thầy cô chỉ dẫn khi bản thân có chỗ chưa hiểu hoặc không biết phải bắt đầu như thế nào. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức đã học, suy nghĩ lại, nhớ lại và chia sẻ lại một câu chuyện thực tế của bản thân trong quá trình học tập, thể hiện sự hợp tác của mình với thầy cô. b. Nội dung: - HS chia sẻ lại câu chuyện của chính bản thân mình. c. Sản phẩm học tập: - HS chia sẻ lại được câu chuyện về sự hợp tác của mình với thầy cô. d. Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động. HS hãy nhớ lại những hoạt động học tập của mình, trong đó có tình huống nào thể hiện sự hợp tác của em với thầy cô và sự hợp tác đó mang lại kết quả tốt đẹp. - GV yêu cầu HS chia sẻ câu chuyện cùng các bạn. - Rút ra được kinh nghiệm cho bản thân. - GV mời những HS có tinh thần xung phong trước. Động viên khích lệ các em chia sẻ câu chuyện của mình. - HS thực hiện yêu cầu của GV. - GV tổng kết hoạt động. 5. ĐÁNH GIÁ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV đánh giá hoạt động chủ đề - Tuyên dương những HS tham gia tích cực. - Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Hợp tác với thầy cô (HĐ 5,6). ———»«——— SINH HOẠT LỚP TIẾT 36: Tổng kết tri ân thầy cô a. Mục tiêu: - HS học được cách đánh giá các hoạt động và giải thích được sự đánh giá đó. b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS đánh giá các hoạt động tri ân thầy cô c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS đánh giá các hoạt động tri ân thầy cô theo mẫu sau: Các hoạt động thích Không thích Lí do Thuyết trình Văn nghệ …. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS đánh giá các hoạt động tri ân thầy cô - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS chia sẻ đánh giá các hoạt động tri ân thầy cô - GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa rồi. - GV kết luận: Sau chuỗi hoạt động để tri ân thầy cô, việc đánh giá, nhìn nhận lại những hoa động đã tham gia, tình cảm em dành cho các hoạt động giúp các em khác sâu ý nghĩa của những hoạt động ấy và rút kinh nghiệm cho bản thân để có thể tham gia hiệu quả hơn vào những lần sau. ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 3 I. MỤC TIÊU - Phát triển khả năng tự đánh giá của HS. II. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1. Đánh giá các nhóm và các bạn khác trong lớp - Mỗi HS có 2 thẻ khen dành cho các nhóm và 5 thẻ khen dành cho các cá nhân - Mỗi HS sẽ lựa chọn và trao thẻ khen cho nhóm mà các em thấy làm việc tích cực và có kết quả tốt. - Mỗi HS lựa chọn và trảo thẻ khen cho các bạn khác mà em thấy làm việc tích cực và có hiệu quả. - Tổng kết xem nhóm nào được nhiều thẻ khen nhất và cá nhân nào được nhiều hẻ khen nhất. 2. Đánh giá sự thay đổi của bản thân Hãy nhận biết sự thay đổi của bản thân và ghi vào phiếu dưới đây: Các cảm nhận Sự thay đổi Thay đổi nhiều Thay đổi ít Không thay đổi 1. Hiểu rõ hơn về thầy cô dạy lớp mình 2. Tự tin hơn khi trò chuyện với thầy cô 3. Biết cách tìm sự hỗ trợ từ các thầy cô 4. 3. Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động Hãy đánh dấu nhân (x) trước phương án phù hợp: (…) Rất tích cực (…) Tích cực (…) Chưa tích cực. 4. Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề Hãy đánh dầu x vào ô tương ứng: Các nhiệm vụ Kết quả thực hiện HT tốt HT Cần cố gắng Em thiết lập được mối quan hệ với thầy cô Em thể hiện được tình cảm biết ơn, trân trọng đối với thầy cô và biết cách giữ gìn tình thầy trò. Em tham gia các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 của lớp và nhà trường.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 17/04/23 21:22
Lượt xem: 3
Dung lượng: 521.0kB
Nguồn: SÁCH GIÁO KHOA-TÀI LIỆU THAM KHẢO HĐTN
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Họ và tên giáo viên: Tổ: Văn - Sử - Ngoại ngữ Ngô Thị The CHỦ ĐỀ 3: THẦY CÔ – NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH Môn: HĐTN 7 - Lớp 7B1 TUẦN 12 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 34: Tình nghĩa thầy trò: Trình bày các tiết mục, sản phẩm( báo tường…) nhân ngày 20.11 Hoạt động 1: Chào cờ a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển. b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét. c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT. d. Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ. - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới. Hoạt động 2: Trình bày các tiết mục, sản phẩm( báo tường…) nhân ngày 20.11 a. Mục tiêu: - Thể hiện lòng biết ơn với thầy cô cựu giáo chức b. Nội dung: HS trình bày các tiết mục sản phẩm nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. c. Sản phẩm: tiết mục, sản phẩm của các lớp d. Tổ chức thực hiện: GV phổ biến cách thức tham gia: 1. Nội dung: - Chủ đề: “Tôn sự trọng đạo”. - Nội dung : Có thể viết về thầy cô, bạn bè, mái trường, …và các nội dung hướng về Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Thể loại: Xã luận, thơ, truyện ngắn, cảm nghĩ, truyện cười, ký, châm ngôn, vè , câu đố, bài hát,….; tiết mục văn nghệ. 2.Hình thức: - Làm các sản phẩm: Trang trí đẹp, trang nhã, trình bày khoa học và có tính sáng tạo. - Các tiết mục văn nghệ. 3. Thể lệ và tiêu chí chấm điểm: - Ban giám khảo sẽ đánh giá cao các bài viết đầu tư công phu,phong phú, nhiều thể loại, nêu được những vấn đề tích cực trong nhà trường, tự sáng tác và có chất lượng tốt (không khuyến khích các bài viết sưu tầm) hoặc các tiết mục văn nghệ hay, ý nghĩa và ấn tượng. - GV tổng kết hoạt động. --------------------*--------------------------- HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ TIẾT 35: HỢP TÁC VỚI THẦY CÔ (TT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết được các biểu hiện thể hiện sự hợp tác với thầy cô. - HS đưa ra được những việc làm cụ thể để thể hiện sự hợp tác với thầy cô. - Biết cách giải quyết những vấn đề nảy sinh trong khi hợp tác với thầy cô. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả theo sự phân công của GV, đảm bảo mỗi HS đều có cơ hội tham gia thực hành và trình bày báo cáo trước lớp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Khả năng huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân nhằm giải quyết một nhiệm vụ học tập, trong đó có biểu hiện của sự sáng tạo. * Năng lực riêng: - Năng lực ngôn ngữ: thông qua trả lời câu hỏi, phỏng vấn, chia sẻ - Phát triển khả năng hợp tác với thầy cô. 3. Phẩm chất - Yêu nước: biết quý trọng giá trị tôn sư trọng đạo tốt đẹp của dân tộc - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng thầy cô. - Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện để hợp tác tốt với thầy cô trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Một số tình huống cụ thể để HS rèn luyện cách hợp tác với thầy cô. - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7. - Trò chơi sử dụng cho hoạt động mở đầu. - Máy tính, máy chiếu (Tivi) 2. Đối với học sinh - Bảng phụ, bút lông, giấy A4 để hoạt động nhóm. - Giấy nhớ màu. - Nghiên cứu trước nội dung các chủ đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: - Tạo tâm thế hào hứng và vui tươi cho HS trước khi vào tiết học. b. Nội dung: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đây là ai?”. c. Sản phẩm học tập: - HS tham gia với tinh thần hào hứng, phấn chấn. d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đây là ai?. - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + GV chia lớp thành 2 đội. + GV lần lượt chiếu lên hình ảnh của những GV trong trường (GV sưu tầm) đã được che lại một phần hình ảnh. + HS nhìn hình ảnh, đội nào đoán đúng tên của GV đó trước thì giành được 10 điểm. + Qua 10 hình ảnh, đội nào đoán nhanh chóng đoán được nhiều hình ảnh của thầy cô hơn, đạt điểm cao hơn sẽ chiến thắng và giành được một món quà nhỏ. - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi. - GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, trong các hoạt động tại trường, mối quan hệ của các em thường sẽ xoay quanh 2 mối quan hệ chính là thầy cô và bạn bè. Đối với bạn bè, chúng ta nên hòa đồng, cởi mở và hợp tác cùng thực hiện nhiệm vụ chung. Đối với thầy cô, các em nên lễ phép, kính trọng và sự hợp tác cũng rất quan trọng để việc dạy và học đạt hiệu quả cao nhất. Vậy tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu làm thế nào để hợp tác tốt với thầy cô nhé. 2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ – KẾT NỐI KINH NGHIỆM Hoạt động 1: Hợp tác với thầy cô trong các hoạt động a. Mục tiêu: - Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những việc làm cụ thể để phát huy tính cởi mở tinh thần hợp tác và ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô. - Đề xuất được cách ứng xử phù hợp trong tình huống cụ thể. b. Nội dung: - GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: - HS giải quyết được tình huống ở SGK trang 29. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và đưa ra cách ứng xử phù hợp trong tình huống ở SGK trang 29. + Chỉ ra các biểu hiện cho thấy các tổ hợp tác hay không hợp tác với thầy cô. + Nêu ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô. + Chia sẻ về sự hợp tác với thầy cô của bản thân và các bạn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, đóng vai, thảo luận và xử lí tình huống. - GV quan sát, hỗ trợ HS nếu cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả xử lí tình huống trước lớp - HS các nhóm khác theo dõi, lắng nghe, phản biện và đặt câu hỏi (Nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV cùng HS phân tích cách các bạn trong từng nhóm xử lí tình huống được giao. - Lựa chọn cách xử lí tình huống hợp lý nhất. * Gợi ý sản phẩm - Các biểu hiện cho thấy các tổ hợp tác với thầy cô: + Nhóm 1: tích cực trao đổi với cô giáo để hoàn thành nhiệm vụ được giao. + Nhóm 4: chủ động xin ý kiến cô giáo để đổi phương án khác vì không có máy tính. +Nhóm 3: xin phép thầy dạy Tin học được sử dụng máy tính trong phòng Tin học để làm bài. - Các biểu hiện cho thấy các tổ không hợp tác với thầy cô: Nhóm 2 không có máy tính nên quyết định không thực hiện nhiệm vụ nữa. - Ý nghĩa của việc hợp tác với thầy cô: + Giúp hoàn thành công việc một cách nhanh chóng, hiệu quả. + Đem lại kết quả tốt cho nhiệm vụ được giao. + Rèn luyện khả năng giao tiếp, trao đổi và hoạt động nhóm. - Chia sẻ về sự hợp tác với thầy cô của bản thân và các bạn: Em luôn cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ thầy cô giáo giao cho đúng hạn. Khi gặp vấn đề khó giải quyết, em sẽ tìm thầy cô giáo để xin ý kiến và thảo luận để tìm ra phương pháp tốt nhất. Hoạt động 2: Hiểu và chia sẻ mong đợi của thầy cô đối với học sinh trong học tập. a. Mục tiêu: - Thông qua hoạt động, HS hiểu được những mong đợi của thầy cô đối với HS trong học tập. Từ đó sẽ có sự chia sẻ với những mong đợi đó của thầy cô. b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi, đóng vai HS và GV để trao đổi. c. Sản phẩm học tập: - HS hoàn thành nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS lần lượt đóng vai và trao đổi với nhau. - HS chia sẻ điều em rút ra được từ cuộc trao đổi. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện hoạt động đóng vai theo nhóm đôi. - Có thể hỏi ý kiến GV trong một số trường hợp. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV mời đại diện một số HS chia sẻ suy nghĩ sau khi tham gia đóng vai thầy cô. - HS các nhóm khác theo dõi, lắng nghe, phản biện và đặt câu hỏi (Nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV cùng HS phân tích câu trả lời của HS. - Lựa chọn chốt ý đúng. * Gợi ý trả lời Những điều em rút ra được từ cuộc trao đổi: + Dù là giáo viên hay học sinh, chúng ta đều nên thẳng thắn thể hiện mong muốn của mình trong học tập để đạt được hiệu quả dạy và học cao hơn. + Có sự giải thích lí do dẫn đến những mong muốn đó để thấu hiểu và hợp tác tốt hơn. + Sự hợp tác, trao đổi liên tục giữa giáo viên và học sinh là rất quan trọng. Hoạt động 3: Hoàn thành nhiệm vụ được thầy cô giao. a. Mục tiêu: - Thông qua hoạt động, HS tự đánh giá được mức độ mà bản thân hoàn thành được những nhiệm vụ thầy cô đã giao trong thời gian vừa qua. b. Nội dung: - GV hướng dẫn HS thực hiện cá nhân để hoàn thành bảng đánh giá. c. Sản phẩm học tập: - HS hoàn thành được bảng đánh giá. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá nhân. - HS theo dõi bảng ở SGK trang 30. Mỗi HS thực hiện đánh giá ít nhất 5 nhiệm vụ theo gợi ý ở bảng sau: - HS chia sẻ kết quả đánh giá của mình với GV và cả lớp. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện hoạt động học tập. - Hoàn thành bảng đánh giá Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV mời đại diện một số HS chia sẻ kết quả đánh giá của bản thân. - HS khác theo dõi, lắng nghe, phản biện và đặt câu hỏi (Nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV cùng HS phân tích câu trả lời của HS. - Lựa chọn chốt ý đúng. * Gợi ý trả lời TT Nhiệm vụ Hoàn thành Chưa hoàn thành 1 Thực hiện bài thuyết trình x 2 Làm tập san chào mừng 20/11 x 3 Tập luyện tiết mục sân khấu hóa x 4 Đại diện nhóm báo cáo x 5 Chăm sóc bồn cây của lớp x - Đánh giá: + Nếu em thực hiện được đa số những nhiệm vụ mà GV giao cho thì em được đánh giá mức độ hoàn thành. + Nếu nhiệm vụ nào chưa hoàn thành, em hãy nêu lý do và khó khăn của mình để nhờ thầy cô và bạn bè giúp đỡ, hướng dẫn em thực hiện. 3. HOẠT ĐỘNG RÈN KĨ NĂNG THỰC HÀNH a. Mục tiêu: - HS lựa chọn và thực hành được những cách thức phù hợp trong việc hợp tác với thầy cô. b. Nội dung: - HS sử dụng kiến thức đã học để thực hành. c. Sản phẩm học tập: - HS nêu ra được những cách thức phù hợp để thực hành hợp tác với thầy cô. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: + Theo em, những cách nào phù hợp để hợp tác với thầy cô? + Ngoài những cách mà SGK đã gợi ý, em hãy bổ sung thêm những cách khác mà bản thân em đã áp dụng, thực hành và mang lại kết quả tốt. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi của GV. - GV hỗ trợ, quan sát HS trong quá trình hoạt động nhóm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm thực hành báo cáo trước lớp - HS các nhóm khác chú ý lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV cùng HS phân tích câu trả lời của các nhóm. - GV chốt ý đúng. * Gợi ý câu trả lời - Những cách thức phù hợp để hợp tác với thầy cô: + Chú ý lắng nghe: tập trung nghe rõ, đầy đủ yêu cầu của thầy cô và ghi chép lại. + Chủ động trao đổi: Hỏi lại thầy cô để nắm bắt chính xác nhiệm vụ được giao. Nhờ thầy cô cho ý kiến để giải quyết khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. + Sẵn sàng chia sẻ mong muốn, nguyện vọng học tập của bản thân với thầy cô. + Đảm bảo hoàn thành đầy đù, đúng hạn những nhiệm vụ được thầy cô giáo giao cho. + Xin ý kiến của thầy cô để hoàn thiện phương án đưa ra, nhờ thầy cô hỗ trợ tài liệu, định hướng,... để cùng giải quyết vấn đề. - Gợi ý một số cách khác mà em thường thực hiện để hợp tác với thầy cô: + Sẵn sàng nhận sai khi mắc lỗi và tích cực tiếp nhận ý kiến góp ý của thầy cô. + Không ngại nhờ thầy cô chỉ dẫn khi bản thân có chỗ chưa hiểu hoặc không biết phải bắt đầu như thế nào. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức đã học, suy nghĩ lại, nhớ lại và chia sẻ lại một câu chuyện thực tế của bản thân trong quá trình học tập, thể hiện sự hợp tác của mình với thầy cô. b. Nội dung: - HS chia sẻ lại câu chuyện của chính bản thân mình. c. Sản phẩm học tập: - HS chia sẻ lại được câu chuyện về sự hợp tác của mình với thầy cô. d. Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động. HS hãy nhớ lại những hoạt động học tập của mình, trong đó có tình huống nào thể hiện sự hợp tác của em với thầy cô và sự hợp tác đó mang lại kết quả tốt đẹp. - GV yêu cầu HS chia sẻ câu chuyện cùng các bạn. - Rút ra được kinh nghiệm cho bản thân. - GV mời những HS có tinh thần xung phong trước. Động viên khích lệ các em chia sẻ câu chuyện của mình. - HS thực hiện yêu cầu của GV. - GV tổng kết hoạt động. 5. ĐÁNH GIÁ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV đánh giá hoạt động chủ đề - Tuyên dương những HS tham gia tích cực. - Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Hợp tác với thầy cô (HĐ 5,6). ———»«——— SINH HOẠT LỚP TIẾT 36: Tổng kết tri ân thầy cô a. Mục tiêu: - HS học được cách đánh giá các hoạt động và giải thích được sự đánh giá đó. b. Nội dung: GV hướng dẫn, HS đánh giá các hoạt động tri ân thầy cô c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS đánh giá các hoạt động tri ân thầy cô theo mẫu sau: Các hoạt động thích Không thích Lí do Thuyết trình Văn nghệ …. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS đánh giá các hoạt động tri ân thầy cô - HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS chia sẻ đánh giá các hoạt động tri ân thầy cô - GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa rồi. - GV kết luận: Sau chuỗi hoạt động để tri ân thầy cô, việc đánh giá, nhìn nhận lại những hoa động đã tham gia, tình cảm em dành cho các hoạt động giúp các em khác sâu ý nghĩa của những hoạt động ấy và rút kinh nghiệm cho bản thân để có thể tham gia hiệu quả hơn vào những lần sau. ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 3 I. MỤC TIÊU - Phát triển khả năng tự đánh giá của HS. II. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1. Đánh giá các nhóm và các bạn khác trong lớp - Mỗi HS có 2 thẻ khen dành cho các nhóm và 5 thẻ khen dành cho các cá nhân - Mỗi HS sẽ lựa chọn và trao thẻ khen cho nhóm mà các em thấy làm việc tích cực và có kết quả tốt. - Mỗi HS lựa chọn và trảo thẻ khen cho các bạn khác mà em thấy làm việc tích cực và có hiệu quả. - Tổng kết xem nhóm nào được nhiều thẻ khen nhất và cá nhân nào được nhiều hẻ khen nhất. 2. Đánh giá sự thay đổi của bản thân Hãy nhận biết sự thay đổi của bản thân và ghi vào phiếu dưới đây: Các cảm nhận Sự thay đổi Thay đổi nhiều Thay đổi ít Không thay đổi 1. Hiểu rõ hơn về thầy cô dạy lớp mình 2. Tự tin hơn khi trò chuyện với thầy cô 3. Biết cách tìm sự hỗ trợ từ các thầy cô 4. 3. Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động Hãy đánh dấu nhân (x) trước phương án phù hợp: (…) Rất tích cực (…) Tích cực (…) Chưa tích cực. 4. Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề Hãy đánh dầu x vào ô tương ứng: Các nhiệm vụ Kết quả thực hiện HT tốt HT Cần cố gắng Em thiết lập được mối quan hệ với thầy cô Em thể hiện được tình cảm biết ơn, trân trọng đối với thầy cô và biết cách giữ gìn tình thầy trò. Em tham gia các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 của lớp và nhà trường.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

