
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- KHTN 7 (Hóa Học) - Tuần 2 - Tiết 1 2 3 4 - BÀI 1. NGUYÊN TỬ
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Trở về
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 14:09 13/09/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 502,6kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh- Hoá- Địa- GDTC Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn CHỦ ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC BÀI 1. NGUYÊN TỬ Môn học/Hoạt động giáo dục: Khoa học tự nhiên; Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 04 tiết Kế hoạch chung Phân phối thời gian Tiến trình dạy học Tiết 1 Hoạt động mở đầu Hoạt động hình thành kiến thức mới KT1: Nguyên tử là gì? KT2: Cấu tạo nguyên tử Tiết 2 KT3: Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử KT4: Khối lượng nguyên tử Tiết 3 Hoạt động luyện tập Tiết 4 Hoạt động vận dụng I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực a) Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được mô hình nguyên tử của Ruther¬ford- Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử); Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). - Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát các hình ảnh về nguyên tử, mỏ hình Rutherford – Bohr để tìm hiểu cấu trúc đơn giản về nguyên tử được học trong bài. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được nguyên tử trung hoà về điện; Sử dụng được mò hình nguyên tử của Rutherford - Bohr để xác định được các loại hạt tạo thành của một só nguyên tử học trong bài; Tính được khối lượng nguyên tử theo đơn vị amu dựa vào số lượng các hạt cơ bản trong nguyên tử. b) Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về thành phần cấu tạo của nguyên tử. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về thành phần của nguyên tử (các loại hạt cơ bản tạo nên hạt nhân và lờp vỏ của nguyên tử, điện tích hạt nhân và khối lượng mỗi loại hạt). Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia thảo luận và thuyết trình. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 2. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá về nguyên tử. - Trách nhiệm: Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng bản thân. * Đối với HSKT trí tuệ, nói và nghe: - Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp khi tham gia hoạt động nhóm - Quan sát được mô hình cấu tạo nguyên tử - Ghi chép nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị: + Máy chiếu, tivi. - Học liệu: + Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập khoa học tự nhiên 7. + Tranh ảnh, video liên quan đến bài học; + Phiếu học tập, bảng nhóm, các hình ảnh theo SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu (8 phút) a) Mục tiêu - Tạo được hứng thú cho học sinh, dẫn dắt giới thiệu vấn đề, để học sinh biết được chất được tạo từ đâu, lịch sử tìm ra nguyên tử. b) Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (theo bàn), phát các mẩu giấy có kích thước như nhau, yêu cầu HS trong thời gian 1 phút xé giấy thành những mẩu rất nhỏ. Nhóm nào xé được mẩu nhỏ nhất → giành chiến thắng. - GV nêu câu hỏi: (1) Mẩu giấy có xé được nhỏ mãi không? - GV: Đặt vấn đề Khoảng năm 440 trước Công Nguyên, nhà triết học Hy Lạp, Đê-mô-crit (Deniocntos) cho rằng: nếu chia nhỏ nhiều lần một đồng tiền vàng cho đến khi "không thể phân chia được nữa", thì sẽ được một hạt gọi là nguyên tử. (“Nguyên tử" trong tiếng Hy Lạp là atomos, nghĩa là “không chia nhỏ hơn được nữa”). (2) Nguyên tử có phải là hạt nhỏ nhất không? Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm chia nhỏ mẩu giấy. - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: (1) + Phương án 1: Mẩu giấy không thể xé được nhỏ mãi. + Phương án 2: Mẩu giấy có thể xé được nhỏ mãi. (2) + Phương án 1: Nguyên tử là hạt nhỏ nhất. + Phương án 2: Nguyên tử không phải là hạt nhỏ nhất. Báo cáo, thảo luận - HS xé nhỏ mẩu giấy cho đến khi không phân nhỏ hơn được nữa. - HS đưa ra câu trả lời, Kết luận, nhận định Để biết nguyên tử là gì, có cấu tạo như thế nào, sự chuyển động của electron trong nguyên tử và khối lượng nguyên tử→cùng tìm hiểu nội dung bài. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Tìm hiểu nguyên tử là gì? (10 phút) a) Mục tiêu - GV cho học sinh nắm được khái niệm về nguyên tử. b) Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học trong môn KHTN 6, trả lời câu hỏi: ?1. Chất có ở đâu? - GV: Từ những vật thể đơn giản như bút chì, quyển vở, chai nước đến những công trình nổi tiếng như cầu Long Biên….đều được cấu tạo nên từ chất. Mỗi chất đều được cấu tạo nên từ những hạt vô cùng bé. Được gọi là nguyên tử. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi: ?2. Nguyên tử là gì? - GV đưa ví dụ. ?3. Kể tên hai chất có chứa nguyên tử oxygen. - GV chiếu hình ảnh, yêu cầu HS đọc nội dung mục “Em có biết”: Nguyên tử nhỏ cỡ nào? Thực hiện nhiệm vụ (1) HS nhớ lại kiến thức đã học trong môn KHTN 6, trả lời. + Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể, ở đó có chất. (2) HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời: + Nguyên tử là những hạt cực kì nhỏ bé, không mang điện, cấu tạo nên chất. - HS lắng nghe, ghi nhớ các ví dụ. (3) HS kể tên chất có chứa nguyên tử oxygen: Nước, khí oxygen, đường ăn… - GV gọi 01 HS đọc nội dung mục “Em có biết” Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi theo cá nhân. Kết luận, nhận định - GV chốt nội dung về khái niệm Nguyên tử I. NGUYÊN TỬ LÀ GÌ? - Ví dụ: + Đồng tiền vàng là 1 vật thể được cấu tạo từ chất (vàng), vàng được cấu tạo từ các nguyên tử vàng (Gold: Au) + Khí oxygen được cấu tạo từ các nguyên tử oxygen (O) + Nước được tạo nên từ các nguyên tử hydrogen (H) và oxygen (O) + Kim cương, than chỉ đều được cấu tạo từ các nguyên tử carbon… - Nguyên tử là những hạt cực kì nhỏ bé, không mang điện, cấu tạo nên chất. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử (25 phút) a) Mục tiêu - HS trình bày được cấu tạo nguyên tử. b) Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 1 (10 phút). Phiếu học tập số 1 Câu 1: Quan sát hình 1.2. Mô hình cấu tạo nguyên tử helium; Nêu cấu tạo nguyên tử Helium. …………………………………………………………………… Câu 2: Đặc điểm cấu tạo nguyên tử: …………………………………………………………………… Câu 3: Đặc điểm so sánh Electron (e) Proron (p) Điện tích Giá trị điện tích Mối quan hệ giữa số e và số p trong một nguyên tử Câu 4: Hoàn thành thông tin trong bảng sau: Nguyên tử Số p Số n Số e Điện tích hạt nhân Hydrogen 1 0 ? ? Carbon ? 6 6 ? Aluminium 13 14 ? ? Hydrogen Carbon Aluminium - Giáo viên cho học sinh video thành phần cấu tạo của nguyên tử. - GV đưa BT luyện tập, yêu cầu HS hoàn thành BT 3 (T12). Aluminium là kim loại có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, được dùng làm dây dẫn điện, chế tạo các thiết bị, máy móc trong công nghiệp và nhiều đồ dùng sinh hoạt, cho biết tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử Aluminium là 27, số đơn vị điện tích hạt nhân là 13. Tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử Aluminium và cho biết điện tích hạt nhân của Aluminium. - Yêu cầu HS đọc nội dung mục Tìm hiểu thêm (SGK-T12).
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 14:09 13/09/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 502,6kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh- Hoá- Địa- GDTC Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn CHỦ ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC BÀI 1. NGUYÊN TỬ Môn học/Hoạt động giáo dục: Khoa học tự nhiên; Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 04 tiết Kế hoạch chung Phân phối thời gian Tiến trình dạy học Tiết 1 Hoạt động mở đầu Hoạt động hình thành kiến thức mới KT1: Nguyên tử là gì? KT2: Cấu tạo nguyên tử Tiết 2 KT3: Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử KT4: Khối lượng nguyên tử Tiết 3 Hoạt động luyện tập Tiết 4 Hoạt động vận dụng I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực a) Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được mô hình nguyên tử của Ruther¬ford- Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử); Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). - Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát các hình ảnh về nguyên tử, mỏ hình Rutherford – Bohr để tìm hiểu cấu trúc đơn giản về nguyên tử được học trong bài. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được nguyên tử trung hoà về điện; Sử dụng được mò hình nguyên tử của Rutherford - Bohr để xác định được các loại hạt tạo thành của một só nguyên tử học trong bài; Tính được khối lượng nguyên tử theo đơn vị amu dựa vào số lượng các hạt cơ bản trong nguyên tử. b) Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về thành phần cấu tạo của nguyên tử. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về thành phần của nguyên tử (các loại hạt cơ bản tạo nên hạt nhân và lờp vỏ của nguyên tử, điện tích hạt nhân và khối lượng mỗi loại hạt). Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia thảo luận và thuyết trình. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 2. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá về nguyên tử. - Trách nhiệm: Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng bản thân. * Đối với HSKT trí tuệ, nói và nghe: - Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp khi tham gia hoạt động nhóm - Quan sát được mô hình cấu tạo nguyên tử - Ghi chép nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Thiết bị: + Máy chiếu, tivi. - Học liệu: + Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập khoa học tự nhiên 7. + Tranh ảnh, video liên quan đến bài học; + Phiếu học tập, bảng nhóm, các hình ảnh theo SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu (8 phút) a) Mục tiêu - Tạo được hứng thú cho học sinh, dẫn dắt giới thiệu vấn đề, để học sinh biết được chất được tạo từ đâu, lịch sử tìm ra nguyên tử. b) Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (theo bàn), phát các mẩu giấy có kích thước như nhau, yêu cầu HS trong thời gian 1 phút xé giấy thành những mẩu rất nhỏ. Nhóm nào xé được mẩu nhỏ nhất → giành chiến thắng. - GV nêu câu hỏi: (1) Mẩu giấy có xé được nhỏ mãi không? - GV: Đặt vấn đề Khoảng năm 440 trước Công Nguyên, nhà triết học Hy Lạp, Đê-mô-crit (Deniocntos) cho rằng: nếu chia nhỏ nhiều lần một đồng tiền vàng cho đến khi "không thể phân chia được nữa", thì sẽ được một hạt gọi là nguyên tử. (“Nguyên tử" trong tiếng Hy Lạp là atomos, nghĩa là “không chia nhỏ hơn được nữa”). (2) Nguyên tử có phải là hạt nhỏ nhất không? Thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm chia nhỏ mẩu giấy. - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: (1) + Phương án 1: Mẩu giấy không thể xé được nhỏ mãi. + Phương án 2: Mẩu giấy có thể xé được nhỏ mãi. (2) + Phương án 1: Nguyên tử là hạt nhỏ nhất. + Phương án 2: Nguyên tử không phải là hạt nhỏ nhất. Báo cáo, thảo luận - HS xé nhỏ mẩu giấy cho đến khi không phân nhỏ hơn được nữa. - HS đưa ra câu trả lời, Kết luận, nhận định Để biết nguyên tử là gì, có cấu tạo như thế nào, sự chuyển động của electron trong nguyên tử và khối lượng nguyên tử→cùng tìm hiểu nội dung bài. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Tìm hiểu nguyên tử là gì? (10 phút) a) Mục tiêu - GV cho học sinh nắm được khái niệm về nguyên tử. b) Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học trong môn KHTN 6, trả lời câu hỏi: ?1. Chất có ở đâu? - GV: Từ những vật thể đơn giản như bút chì, quyển vở, chai nước đến những công trình nổi tiếng như cầu Long Biên….đều được cấu tạo nên từ chất. Mỗi chất đều được cấu tạo nên từ những hạt vô cùng bé. Được gọi là nguyên tử. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi: ?2. Nguyên tử là gì? - GV đưa ví dụ. ?3. Kể tên hai chất có chứa nguyên tử oxygen. - GV chiếu hình ảnh, yêu cầu HS đọc nội dung mục “Em có biết”: Nguyên tử nhỏ cỡ nào? Thực hiện nhiệm vụ (1) HS nhớ lại kiến thức đã học trong môn KHTN 6, trả lời. + Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể, ở đó có chất. (2) HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời: + Nguyên tử là những hạt cực kì nhỏ bé, không mang điện, cấu tạo nên chất. - HS lắng nghe, ghi nhớ các ví dụ. (3) HS kể tên chất có chứa nguyên tử oxygen: Nước, khí oxygen, đường ăn… - GV gọi 01 HS đọc nội dung mục “Em có biết” Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi theo cá nhân. Kết luận, nhận định - GV chốt nội dung về khái niệm Nguyên tử I. NGUYÊN TỬ LÀ GÌ? - Ví dụ: + Đồng tiền vàng là 1 vật thể được cấu tạo từ chất (vàng), vàng được cấu tạo từ các nguyên tử vàng (Gold: Au) + Khí oxygen được cấu tạo từ các nguyên tử oxygen (O) + Nước được tạo nên từ các nguyên tử hydrogen (H) và oxygen (O) + Kim cương, than chỉ đều được cấu tạo từ các nguyên tử carbon… - Nguyên tử là những hạt cực kì nhỏ bé, không mang điện, cấu tạo nên chất. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử (25 phút) a) Mục tiêu - HS trình bày được cấu tạo nguyên tử. b) Tổ chức thực hiện Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm hoàn thành PHT số 1 (10 phút). Phiếu học tập số 1 Câu 1: Quan sát hình 1.2. Mô hình cấu tạo nguyên tử helium; Nêu cấu tạo nguyên tử Helium. …………………………………………………………………… Câu 2: Đặc điểm cấu tạo nguyên tử: …………………………………………………………………… Câu 3: Đặc điểm so sánh Electron (e) Proron (p) Điện tích Giá trị điện tích Mối quan hệ giữa số e và số p trong một nguyên tử Câu 4: Hoàn thành thông tin trong bảng sau: Nguyên tử Số p Số n Số e Điện tích hạt nhân Hydrogen 1 0 ? ? Carbon ? 6 6 ? Aluminium 13 14 ? ? Hydrogen Carbon Aluminium - Giáo viên cho học sinh video thành phần cấu tạo của nguyên tử. - GV đưa BT luyện tập, yêu cầu HS hoàn thành BT 3 (T12). Aluminium là kim loại có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, được dùng làm dây dẫn điện, chế tạo các thiết bị, máy móc trong công nghiệp và nhiều đồ dùng sinh hoạt, cho biết tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử Aluminium là 27, số đơn vị điện tích hạt nhân là 13. Tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử Aluminium và cho biết điện tích hạt nhân của Aluminium. - Yêu cầu HS đọc nội dung mục Tìm hiểu thêm (SGK-T12).
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

