
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 15:34 15/05/2023
Lượt xem: 3
Dung lượng: 34,1kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: BÀI 16: Thực hành – Lập kế hoạch nuôi cá cảnh Môn học: Công nghệ- Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu: 1. Năng lực: 1.1. Năng lực công nghệ Lập được kế hoạch và tính toán được chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một loài cá cảnh. 2.2. Năng lực chung - Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về kiến thức lập kế hoạch nuôi cá cảnh nói riêng và lập kế hoạch nuôi thủy sản nói chung - Có khả năng phát hiện và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hành. 2. Phẩm chất: - Có ý thức trong tính toán, lập kế hoạch - Có ý thức yêu quý thiên nhiên; cuốn hút vào các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh; yêu quý cá cảnh. - Có ý thức trong tự chủ, tự chịu trách nhiệm. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, video về: Loài cá cảnh được nuôi, bế nuôi cá cảnh, thức ăn nuôi cá cảnh, thiết bị phụ trợ cho nuôi cá cảnh, nguồn nước dùng cho nuôi cá cảnh, phòng và trị bệnh cho cá cảnh 2. Học sinh: - Bài cũ ở nhà. - Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu: a) Mục tiêu: - Giúp HS tái hiện những hiểu biết về các loài cá cảnh mà các em thích, tạo hứng thú học tập. - Gợi mở những vấn đề mới về việc lập kế hoạch khi nuôi cá cảnh nhằm tạo hứng thú và chuẩn bị tâm thế trước khi bắt đầu bài học. b) Nội dung: Thảo luận vấn đề liên quan đến nuôi cá cảnh rồi dẫn dắt vào bài học c) Sản phẩm: - HS trả lời câu hỏi của GV, kể tên được một số loài cá cảnh, d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ra vấn đề liên quan đến nuôi cá cảnh: Các em có thích cá cảnh không? Cả lớp trả lời - GV đặt tiếp câu hỏi: Những loài cá cảnh nào mà các em thích? Tại sao? GV gọi 1 vài HS trả lời. - GV trình chiếu video về nuôi cá cảnh và dẫn dắt vào bài học: Các em có thích nuôi cá cảnh không? Vậy chúng ta hãy cùng đi lập kế hoạch nuôi cá cảnh qua bài học ngày hôm nay nhé 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Tìm hiểu về chi phí cơ bản để nuôi cá cảnh) a) Mục tiêu: - Giúp HS biết cách tìm kiếm, phân tích một số thông tin cơ bản về một số loài cá cảnh và bể nuôi cá cảnh phổ biến, phù hợp với lứa tuổi của các em. - Giúp HS có căn cứ để lựa chọ được loài cá cảnh và bể nuôi phù hợp. b) Nội dung: Tìm hiểu chi phí cơ bản để nuôi một số loài cá cảnh trong năm đầu tiên c) Sản phẩm: Danh sách một số loài cá cảnh và dụng cụ, thiết bị nuôi phù hợp mà HS lựa chọn. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ hoạt động cặp đôi nghiên cứu nội dung 1 trong SGK và trả lời câu hỏi: Để nuôi cá cảnh, chúng ta cần chuẩn bị và cần có những gì? *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thảo luận cặp đôi, nghiên cứu bảng 16.1 và trả lời câu hỏi *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một vài cặp đôi trình bày kết quả *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV trình chiếu bảng 16.1 và chốt lại các nội dung cần chuẩn bị cho việc nuôi cá cảnh - Khi giới thiệu đến cá giống, GV trình chiếu một vài loài cá cảnh và cho HS đoán tên: Cá vàng 3 đuôi, cá bảy màu, cá lia thia, cá hề Nemo, cá rồng, cá Coi, ... - Khi giới thiệu đến bể nuôi cá, GV trình chiếu một vài loại bể cá cảnh. I. Chi phí cơ bản để nuôi cá cảnh Để nuôi dưỡng chăm sóc cá cảnh tốt, ta cần chuẩn bị: + Cá giống: Xác định loài cá cảnh định nuôi, số lượng cá, kích cỡ cá. + Loại bể và kích thước bể nuôi cá + Các thiết bị cần thiết: Máy bơm + Thức ăn, thuốc phòng bệnh + Dự định dành bao nhiêu tiền để lập kế hoạch cho sát thực tế và phù hợp. II. Thực hành lập kế hoạch và tính toán chi phí
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 15:34 15/05/2023
Lượt xem: 3
Dung lượng: 34,1kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: BÀI 16: Thực hành – Lập kế hoạch nuôi cá cảnh Môn học: Công nghệ- Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu: 1. Năng lực: 1.1. Năng lực công nghệ Lập được kế hoạch và tính toán được chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một loài cá cảnh. 2.2. Năng lực chung - Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về kiến thức lập kế hoạch nuôi cá cảnh nói riêng và lập kế hoạch nuôi thủy sản nói chung - Có khả năng phát hiện và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hành. 2. Phẩm chất: - Có ý thức trong tính toán, lập kế hoạch - Có ý thức yêu quý thiên nhiên; cuốn hút vào các hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh; yêu quý cá cảnh. - Có ý thức trong tự chủ, tự chịu trách nhiệm. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, video về: Loài cá cảnh được nuôi, bế nuôi cá cảnh, thức ăn nuôi cá cảnh, thiết bị phụ trợ cho nuôi cá cảnh, nguồn nước dùng cho nuôi cá cảnh, phòng và trị bệnh cho cá cảnh 2. Học sinh: - Bài cũ ở nhà. - Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu: a) Mục tiêu: - Giúp HS tái hiện những hiểu biết về các loài cá cảnh mà các em thích, tạo hứng thú học tập. - Gợi mở những vấn đề mới về việc lập kế hoạch khi nuôi cá cảnh nhằm tạo hứng thú và chuẩn bị tâm thế trước khi bắt đầu bài học. b) Nội dung: Thảo luận vấn đề liên quan đến nuôi cá cảnh rồi dẫn dắt vào bài học c) Sản phẩm: - HS trả lời câu hỏi của GV, kể tên được một số loài cá cảnh, d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ra vấn đề liên quan đến nuôi cá cảnh: Các em có thích cá cảnh không? Cả lớp trả lời - GV đặt tiếp câu hỏi: Những loài cá cảnh nào mà các em thích? Tại sao? GV gọi 1 vài HS trả lời. - GV trình chiếu video về nuôi cá cảnh và dẫn dắt vào bài học: Các em có thích nuôi cá cảnh không? Vậy chúng ta hãy cùng đi lập kế hoạch nuôi cá cảnh qua bài học ngày hôm nay nhé 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Tìm hiểu về chi phí cơ bản để nuôi cá cảnh) a) Mục tiêu: - Giúp HS biết cách tìm kiếm, phân tích một số thông tin cơ bản về một số loài cá cảnh và bể nuôi cá cảnh phổ biến, phù hợp với lứa tuổi của các em. - Giúp HS có căn cứ để lựa chọ được loài cá cảnh và bể nuôi phù hợp. b) Nội dung: Tìm hiểu chi phí cơ bản để nuôi một số loài cá cảnh trong năm đầu tiên c) Sản phẩm: Danh sách một số loài cá cảnh và dụng cụ, thiết bị nuôi phù hợp mà HS lựa chọn. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ hoạt động cặp đôi nghiên cứu nội dung 1 trong SGK và trả lời câu hỏi: Để nuôi cá cảnh, chúng ta cần chuẩn bị và cần có những gì? *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thảo luận cặp đôi, nghiên cứu bảng 16.1 và trả lời câu hỏi *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một vài cặp đôi trình bày kết quả *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV trình chiếu bảng 16.1 và chốt lại các nội dung cần chuẩn bị cho việc nuôi cá cảnh - Khi giới thiệu đến cá giống, GV trình chiếu một vài loài cá cảnh và cho HS đoán tên: Cá vàng 3 đuôi, cá bảy màu, cá lia thia, cá hề Nemo, cá rồng, cá Coi, ... - Khi giới thiệu đến bể nuôi cá, GV trình chiếu một vài loại bể cá cảnh. I. Chi phí cơ bản để nuôi cá cảnh Để nuôi dưỡng chăm sóc cá cảnh tốt, ta cần chuẩn bị: + Cá giống: Xác định loài cá cảnh định nuôi, số lượng cá, kích cỡ cá. + Loại bể và kích thước bể nuôi cá + Các thiết bị cần thiết: Máy bơm + Thức ăn, thuốc phòng bệnh + Dự định dành bao nhiêu tiền để lập kế hoạch cho sát thực tế và phù hợp. II. Thực hành lập kế hoạch và tính toán chi phí
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

