
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11/13/22 6:45 PM
Lượt xem: 4
Dung lượng: 3,627.0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: TÊN BÀI DẠY: BÀI 6 - DỰ ÁN TRỒNG RAU AN TOÀN Môn: Công nghệ; Lớp 7 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Có nhận thức về việc lập kế hoạch, tính toán chi phí, quy trình thực hiện trồng rau an toàn. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Thu thập được các thông tin cần thiết cho việc lựa chọn loại rau và các dụng cụ, thiết bị phù hợp với sở thích, mùa vụ, điều kiện kinh tế và không gian trồng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác hiệu quả với các bạn trong nhóm và tuân thủ các quy định trong quá trình thực hiện dự án. - Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. 2.2. Năng lực công nghệ -Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí việc cho trồng một loại rau trong khay hoặc thùng xốp. -Thực hiện được một số công việc trog quy trình trồng và chăm sóc rau an toàn. - Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong và sau quá trình thực hành. 3. Phẩm chất -Tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý thức về an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. -Tuân thủ nội quy thực hành, trung thực trong quá trình và báo cáo kết quả thực hành. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Tranh ảnh liên quan đến kĩ thuật trồng rau an toàn. -Chuẩn bị địa điểm, nguyên vật liệu, dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. -Làm thử trước để hướng dẫn HS. -Máy chiếu, phần mềm powerpoint, messenger, zalo. 2. Học sinh: Đọc trước bài 6, tìm hiểu trước kĩ thuật trồng rau an toàn. Nghiên cứu kĩ quy trình thực hành trồng rau an toàn. -Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ cần thiết theo sự phân công của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Mở đầu a.Mục tiêu: Tạo tâm thế, gợi nhu cầu nhận thức của HS về một chủ đề học tập mới b. Nội dung: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi của GV liên quan đến tranh. c. Sản phẩm: Câu trả lời của hs. d. Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát tranh: và trả lời câu hỏi: Rau xanh có cần thiết trong các bữa ăn hàng ngày của chúng ta không ? tại sao *Thực hiện nhiệm vụ: tiếp nhận nhiệm vụ, quan sát tranh, suy nghĩ độc lập. *Báo cáo, thảo luận: -Hs tham gia quan sát, trả lời câu hỏi. *Kết luận, nhận định: - GV nhận xét trình bày của HS. - GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Rau xanh là một loại thực phẩm thiết yếu, không thể thiếu đối với mỗi bữa ăn của mỗi gia đình. Dự án trồng rau an toàn sẽ cung cấp cho chúng ta nguồn rau chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tiết kiệm chi phí mua rau. Việc tham gia trồng rau giúp con người nâng cao sức khỏe, tinh thần vui vẻ. Mặt khác, trồng rau an toàn tạo nên một không gian xanh mát, giúp cải thiện bầu không khí trong lành, mát mẻ hơn. Chúng ta cùng đến với bài 6: Dự án trồng rau an toàn. Gv: Ở bài này chúng ta sẽ thực hiện 2 nhiệm vụ -Lập kế hoạch và tính toán chi phí cho một dự án trồng rau an toàn ở quy mô phù hợp. - Trồng, chăm sóc và thu hoạch rau theo đúng kĩ thuật trồng rau an toàn.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11/13/22 6:45 PM
Lượt xem: 4
Dung lượng: 3,627.0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: TÊN BÀI DẠY: BÀI 6 - DỰ ÁN TRỒNG RAU AN TOÀN Môn: Công nghệ; Lớp 7 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Có nhận thức về việc lập kế hoạch, tính toán chi phí, quy trình thực hiện trồng rau an toàn. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Thu thập được các thông tin cần thiết cho việc lựa chọn loại rau và các dụng cụ, thiết bị phù hợp với sở thích, mùa vụ, điều kiện kinh tế và không gian trồng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác hiệu quả với các bạn trong nhóm và tuân thủ các quy định trong quá trình thực hiện dự án. - Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. 2.2. Năng lực công nghệ -Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí việc cho trồng một loại rau trong khay hoặc thùng xốp. -Thực hiện được một số công việc trog quy trình trồng và chăm sóc rau an toàn. - Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong và sau quá trình thực hành. 3. Phẩm chất -Tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý thức về an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. -Tuân thủ nội quy thực hành, trung thực trong quá trình và báo cáo kết quả thực hành. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Tranh ảnh liên quan đến kĩ thuật trồng rau an toàn. -Chuẩn bị địa điểm, nguyên vật liệu, dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. -Làm thử trước để hướng dẫn HS. -Máy chiếu, phần mềm powerpoint, messenger, zalo. 2. Học sinh: Đọc trước bài 6, tìm hiểu trước kĩ thuật trồng rau an toàn. Nghiên cứu kĩ quy trình thực hành trồng rau an toàn. -Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ cần thiết theo sự phân công của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Mở đầu a.Mục tiêu: Tạo tâm thế, gợi nhu cầu nhận thức của HS về một chủ đề học tập mới b. Nội dung: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi của GV liên quan đến tranh. c. Sản phẩm: Câu trả lời của hs. d. Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát tranh: và trả lời câu hỏi: Rau xanh có cần thiết trong các bữa ăn hàng ngày của chúng ta không ? tại sao *Thực hiện nhiệm vụ: tiếp nhận nhiệm vụ, quan sát tranh, suy nghĩ độc lập. *Báo cáo, thảo luận: -Hs tham gia quan sát, trả lời câu hỏi. *Kết luận, nhận định: - GV nhận xét trình bày của HS. - GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Rau xanh là một loại thực phẩm thiết yếu, không thể thiếu đối với mỗi bữa ăn của mỗi gia đình. Dự án trồng rau an toàn sẽ cung cấp cho chúng ta nguồn rau chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tiết kiệm chi phí mua rau. Việc tham gia trồng rau giúp con người nâng cao sức khỏe, tinh thần vui vẻ. Mặt khác, trồng rau an toàn tạo nên một không gian xanh mát, giúp cải thiện bầu không khí trong lành, mát mẻ hơn. Chúng ta cùng đến với bài 6: Dự án trồng rau an toàn. Gv: Ở bài này chúng ta sẽ thực hiện 2 nhiệm vụ -Lập kế hoạch và tính toán chi phí cho một dự án trồng rau an toàn ở quy mô phù hợp. - Trồng, chăm sóc và thu hoạch rau theo đúng kĩ thuật trồng rau an toàn.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

