
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/29/23 4:03 PM
Lượt xem: 4
Dung lượng: 173.0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Bài 37. AXIT BAZƠ VÀ MUỐI I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Định nghĩa axit theo thành phần phân tử. - Cách gọi tên axit, bazơ. - Phân loại axit 2. Về phẩm chất: - Tự giác, nghiêm túc, cẩn thận khi học tập bộ môn. 3. Về năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm. + Năng lực tự học. + Năng lực khai thác công nghệ thông tin - Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi các chất. + Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. II. Thiết bị dạy học và học liệu: +Bảng phụ: tên, công thức, thành phần, gốc… của 1 số Axit thường gặp. III. Tiến trình dạy học Tiết 55 1. Khởi động: 5’ Kể tên một số axit mà em biết? Thành phần hóa học của các Axit có điểm nào giống nhau? Tên axit Công thức Axit clohiđric HCl Axit sunfuric H2SO4 Axit cacbonic H2CO3 Axit photphoric H3PO4 2. Hình thành kiến thức mới: 28’ Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: MT: HS biết đư¬ợc định nghĩa axit theo thành phần phân tử . Cách gọi tên axit. Phân loại axit, biết phân loại đư¬ợc axit. Viết đ¬ược CTHH của một số axit Đọc đ¬ược tên một số axit theo CTHH cụ thể và ng¬ược lại Phân biệt đ¬ược một số dung dịch axit bằng giấy quỳ tím HT : Hđ nhóm P2 trực quan, đàm thoại KT giao nhiệm vụ HT : Hđ nhóm P2 trực quan, đàm thoại KT giao nhiệm vụ *A xit: GV yêu cầu HS:Nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử của các A xit trên. Từ nhận xét trên em hãy rút ra đ/n A xit. Công thức Số nguyên tử H Gốc axit HCl 1H - Cl H2SO4 2H = SO4 H2CO3 2H = CO3 H3PO4 3H = PO4 - Nếu kí hiệu công thức chung của các gốc Axit là A, Hoá trị là n Em hãy rút ra công thức chung của A xit. GV: Dựa vào thành phần có thể chia Axit thành 2 loại. +A xit không có Oxi. + Axit có Oxi. ? Lấy ví dụ minh hoạ cho 2 loại Axit trên. - Hướng dẫn HS cách gọi tên Axit không có Oxi. -Yêu cầu HS đọc tên các Axit HCl, HBr - Giới thiệu tên của các gốc Axit tương ứng: Chuyển đuôi “hirric” thành đuôi “ua” VD : Cl Clorua. S Sunfua. GV: Giới thiệu cách gọi tên Axit có Oxi. Y. cầu HS: Đọc tên các Axit H2SO4, HNO3… Đọc tên Axit H2SO3 Giới thiệu tên của gốc Axit tương ứng ( theo nguyên tắc chuyển đuôi “ic” thành “at”, “ơ” thành “it”) ( Bảng phụ lục cuối bài) ? Em hãy cho biết tên của các gốc Axit: SO4; – NO3; = SO3 . Bài tập 1: Viết công thức của các Axit có tên sau: + Axit sunfuhiđric. + Axit cacbonic. + Axit photphoric. I. Axit 1. Khái niệm: VD. HCl, H2SO4, HNO3 Kết luận: Phân tử A xit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử Hiđ ro liên kết với gốc a xit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. 2. Công thức Công thức hoá học chung của A xit: HnA 3.Phân loại: + Axit không có Oxi. HCl, H2S + Axit có Oxi. H2SO4, HNO3 4.Tên gọi + Axit không có O xi. Tên Axit: Axit + tên phi kim + hiđric. HCl: Axit clohiđric. HBr: Axit bromhiđric + Axit có O xi: Là Axit có nhiều nguyên tử Oxi. Tên Axit + tên phi kim + ic. H2SO4: Axit sunfuric. HNO3: Axit nitric. + Axit có ít nguyên tử Oxi. Tên Axit + tên phi kim + ơ H2SO3: Axit sunfurơ.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/29/23 4:03 PM
Lượt xem: 4
Dung lượng: 173.0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Bài 37. AXIT BAZƠ VÀ MUỐI I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Định nghĩa axit theo thành phần phân tử. - Cách gọi tên axit, bazơ. - Phân loại axit 2. Về phẩm chất: - Tự giác, nghiêm túc, cẩn thận khi học tập bộ môn. 3. Về năng lực: - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm. + Năng lực tự học. + Năng lực khai thác công nghệ thông tin - Năng lực riêng: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi các chất. + Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. II. Thiết bị dạy học và học liệu: +Bảng phụ: tên, công thức, thành phần, gốc… của 1 số Axit thường gặp. III. Tiến trình dạy học Tiết 55 1. Khởi động: 5’ Kể tên một số axit mà em biết? Thành phần hóa học của các Axit có điểm nào giống nhau? Tên axit Công thức Axit clohiđric HCl Axit sunfuric H2SO4 Axit cacbonic H2CO3 Axit photphoric H3PO4 2. Hình thành kiến thức mới: 28’ Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: MT: HS biết đư¬ợc định nghĩa axit theo thành phần phân tử . Cách gọi tên axit. Phân loại axit, biết phân loại đư¬ợc axit. Viết đ¬ược CTHH của một số axit Đọc đ¬ược tên một số axit theo CTHH cụ thể và ng¬ược lại Phân biệt đ¬ược một số dung dịch axit bằng giấy quỳ tím HT : Hđ nhóm P2 trực quan, đàm thoại KT giao nhiệm vụ HT : Hđ nhóm P2 trực quan, đàm thoại KT giao nhiệm vụ *A xit: GV yêu cầu HS:Nhận xét điểm giống và khác nhau trong thành phần phân tử của các A xit trên. Từ nhận xét trên em hãy rút ra đ/n A xit. Công thức Số nguyên tử H Gốc axit HCl 1H - Cl H2SO4 2H = SO4 H2CO3 2H = CO3 H3PO4 3H = PO4 - Nếu kí hiệu công thức chung của các gốc Axit là A, Hoá trị là n Em hãy rút ra công thức chung của A xit. GV: Dựa vào thành phần có thể chia Axit thành 2 loại. +A xit không có Oxi. + Axit có Oxi. ? Lấy ví dụ minh hoạ cho 2 loại Axit trên. - Hướng dẫn HS cách gọi tên Axit không có Oxi. -Yêu cầu HS đọc tên các Axit HCl, HBr - Giới thiệu tên của các gốc Axit tương ứng: Chuyển đuôi “hirric” thành đuôi “ua” VD : Cl Clorua. S Sunfua. GV: Giới thiệu cách gọi tên Axit có Oxi. Y. cầu HS: Đọc tên các Axit H2SO4, HNO3… Đọc tên Axit H2SO3 Giới thiệu tên của gốc Axit tương ứng ( theo nguyên tắc chuyển đuôi “ic” thành “at”, “ơ” thành “it”) ( Bảng phụ lục cuối bài) ? Em hãy cho biết tên của các gốc Axit: SO4; – NO3; = SO3 . Bài tập 1: Viết công thức của các Axit có tên sau: + Axit sunfuhiđric. + Axit cacbonic. + Axit photphoric. I. Axit 1. Khái niệm: VD. HCl, H2SO4, HNO3 Kết luận: Phân tử A xit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử Hiđ ro liên kết với gốc a xit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. 2. Công thức Công thức hoá học chung của A xit: HnA 3.Phân loại: + Axit không có Oxi. HCl, H2S + Axit có Oxi. H2SO4, HNO3 4.Tên gọi + Axit không có O xi. Tên Axit: Axit + tên phi kim + hiđric. HCl: Axit clohiđric. HBr: Axit bromhiđric + Axit có O xi: Là Axit có nhiều nguyên tử Oxi. Tên Axit + tên phi kim + ic. H2SO4: Axit sunfuric. HNO3: Axit nitric. + Axit có ít nguyên tử Oxi. Tên Axit + tên phi kim + ơ H2SO3: Axit sunfurơ.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

