
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 9/9/22 7:14 AM
Lượt xem: 5
Dung lượng: 28.4kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Nguồn internet
Mô tả: Tiết 2 BÀI 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. - Biết được cấu tạo, cách sử dụng một số dây dẫn điện thông dụng 2. Kĩ năng: Phân biệt được các loại dây dẫn điện. 3. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác. Năng lực ngôn ngữ kỹ thuật 4. Định hướng phát triển phẩm chất: Rèn cho học sinh sự tự tin, tự lập, tự do phát biểu ý kiến, tư duy trừu tượng, khả năng quan sát, suy luận hợp lí. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC * Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại, động nhóm. * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật một phút. III. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của Giáo viên : Một số mẫu dây dẫn điện, hình 2.1 SGK, bảng nhóm 2. Chuẩn bị của Học sinh: Có thể sưu tầm thêm một số mẫu về dây dẫn điện của mạng điện. Nghiên cứu trước bài học. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GD: 1. Ổn định lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) *ĐVĐ: (1 phút):Như ta đã nghiên cứu ở chương trình CN 8, có rất nhiều loại vật liệu địên, các loại vật liệu nào thường được sử dụng trong lắp đạt mạng điện trong nhà là gì? Cấu tạo và cách sử dụng nó ra sao thì chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: .Tìm hiểu dây dẫn điện. - Mục tiêu: HS biết và sử dụng được một số dây dẫn điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. - Thời gian: 15 phút. - Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm. - Hình thức: Dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ. - Kỹthuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời. * Hoạt động nhóm bàn : - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H2.1 và mẫu một số dây dẫn điện. - Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thiện bảng nhóm (2.1) -> Hs hoạt động nhóm bàn, hoàn thiện bảng 2.1 SGK( Đã chuẩn bị bảng nhóm ở nhà) * Hoạt động cá nhân : - Gv cho học sinh quan sát dây điện trần, dây điện có vỏ bọc và mẫu lõi dây điện. - Gv cho học sinh quan sát H2.2 và các mẫu dây dẫn điện có vỏ bọc. ? Dây dẫn điện có vỏ bọc được cấu tạo như thế nào. Hãy phân biệt phần dẫn điện và phần cách điện. ? Tại sao các dây dẫn điện có mầu sắc khác nhau. * Hoạt động cặp đôi : - Gv yêu cầu học sinh quán sát H2.2 thực hiện các yêu cầu sau : + Phân biệt phần lõi và phần cách điện của dây cáp. + Chỉ rõ và nêu tác dụng của các lớp vỏ cách điện trên dây cáp điện. + Màu sắc của các phần vỏ có tác dụng gì ? - Hs : Thảo luận, ghi lại kết quả, trả lời… - Gv chuẩn lại kiến thức. Gv yêu cầu hs nghiên cứu phần 3 SGK: ?Đối với MĐTN việc lựa chọn dây dẫn điện phụ thuộc vào đâu? Hs nghiên cứu và trả lời câu hỏi của gv GV yêu cầu hs giải thích các kí hiệu ghi bên ngoài dây dẫn bọc cách điện -Yêu cầu hs đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện: M( 2x1,5) Hs suy nghĩ và trả lời -Gv nhận xét và đánh giá *GV kết luận I. Dây dẫn điện: 1. Phân loại: - Nội dung bảng 2.1 SGK. Dây dẫn trần D.dẫn bọc cách điện D. dẫn lõi nhiều sợi D. dẫn lõi một sợi a; b; c; d. b; c; d a. - Các cụm từ điền vào chỗ trống : + ...dây dẫn điện gồm có dây trần và dây có vỏ bọc. + ..Có dây một lõi, dây Nhiều lõi,dây lõi một sợi và lõi nhiều sợi. 2. Cấu tạo dây dẫn được bọc cách điện: - Dây dẫn điện có phần dẫn điện và phần cách điện, phần cách điện làm bằng đồng ... - Người ta sử dụng mầu sắc để dễ phân biệt khi lắp đặt. * Kết luận: Dựa vào lớp vỏ cách điện dây dẫn được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc. - Dây đồng, dây nhôm … - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi, có dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi. 3.Cách sử dụng dây dẫn điện - Đối với MĐTN việc lựa chọn dây dẫn điện không được tuỳ ý mà cần tuân theo thiết kế của mạng điện và theo tiêu chuẩn nhất định. Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện thường là M(nxF) Trong đó: M là lõi đồng, n là số lõi dây, F là tiết diện lõi dây dẫn( mm2) -Trong quá trình sử dụng cần lưu ý: + Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh gây ra tai nạn điện cho người sử dụng + Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 9/9/22 7:14 AM
Lượt xem: 5
Dung lượng: 28.4kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Nguồn internet
Mô tả: Tiết 2 BÀI 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. - Biết được cấu tạo, cách sử dụng một số dây dẫn điện thông dụng 2. Kĩ năng: Phân biệt được các loại dây dẫn điện. 3. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác. Năng lực ngôn ngữ kỹ thuật 4. Định hướng phát triển phẩm chất: Rèn cho học sinh sự tự tin, tự lập, tự do phát biểu ý kiến, tư duy trừu tượng, khả năng quan sát, suy luận hợp lí. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC * Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại, động nhóm. * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi. Kĩ thuật một phút. III. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của Giáo viên : Một số mẫu dây dẫn điện, hình 2.1 SGK, bảng nhóm 2. Chuẩn bị của Học sinh: Có thể sưu tầm thêm một số mẫu về dây dẫn điện của mạng điện. Nghiên cứu trước bài học. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GD: 1. Ổn định lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) *ĐVĐ: (1 phút):Như ta đã nghiên cứu ở chương trình CN 8, có rất nhiều loại vật liệu địên, các loại vật liệu nào thường được sử dụng trong lắp đạt mạng điện trong nhà là gì? Cấu tạo và cách sử dụng nó ra sao thì chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: .Tìm hiểu dây dẫn điện. - Mục tiêu: HS biết và sử dụng được một số dây dẫn điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. - Thời gian: 15 phút. - Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm. - Hình thức: Dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm nhỏ. - Kỹthuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời. * Hoạt động nhóm bàn : - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H2.1 và mẫu một số dây dẫn điện. - Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thiện bảng nhóm (2.1) -> Hs hoạt động nhóm bàn, hoàn thiện bảng 2.1 SGK( Đã chuẩn bị bảng nhóm ở nhà) * Hoạt động cá nhân : - Gv cho học sinh quan sát dây điện trần, dây điện có vỏ bọc và mẫu lõi dây điện. - Gv cho học sinh quan sát H2.2 và các mẫu dây dẫn điện có vỏ bọc. ? Dây dẫn điện có vỏ bọc được cấu tạo như thế nào. Hãy phân biệt phần dẫn điện và phần cách điện. ? Tại sao các dây dẫn điện có mầu sắc khác nhau. * Hoạt động cặp đôi : - Gv yêu cầu học sinh quán sát H2.2 thực hiện các yêu cầu sau : + Phân biệt phần lõi và phần cách điện của dây cáp. + Chỉ rõ và nêu tác dụng của các lớp vỏ cách điện trên dây cáp điện. + Màu sắc của các phần vỏ có tác dụng gì ? - Hs : Thảo luận, ghi lại kết quả, trả lời… - Gv chuẩn lại kiến thức. Gv yêu cầu hs nghiên cứu phần 3 SGK: ?Đối với MĐTN việc lựa chọn dây dẫn điện phụ thuộc vào đâu? Hs nghiên cứu và trả lời câu hỏi của gv GV yêu cầu hs giải thích các kí hiệu ghi bên ngoài dây dẫn bọc cách điện -Yêu cầu hs đọc kí hiệu dây dẫn điện của bản vẽ thiết kế mạng điện: M( 2x1,5) Hs suy nghĩ và trả lời -Gv nhận xét và đánh giá *GV kết luận I. Dây dẫn điện: 1. Phân loại: - Nội dung bảng 2.1 SGK. Dây dẫn trần D.dẫn bọc cách điện D. dẫn lõi nhiều sợi D. dẫn lõi một sợi a; b; c; d. b; c; d a. - Các cụm từ điền vào chỗ trống : + ...dây dẫn điện gồm có dây trần và dây có vỏ bọc. + ..Có dây một lõi, dây Nhiều lõi,dây lõi một sợi và lõi nhiều sợi. 2. Cấu tạo dây dẫn được bọc cách điện: - Dây dẫn điện có phần dẫn điện và phần cách điện, phần cách điện làm bằng đồng ... - Người ta sử dụng mầu sắc để dễ phân biệt khi lắp đặt. * Kết luận: Dựa vào lớp vỏ cách điện dây dẫn được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn bọc. - Dây đồng, dây nhôm … - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi, có dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi. 3.Cách sử dụng dây dẫn điện - Đối với MĐTN việc lựa chọn dây dẫn điện không được tuỳ ý mà cần tuân theo thiết kế của mạng điện và theo tiêu chuẩn nhất định. Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện thường là M(nxF) Trong đó: M là lõi đồng, n là số lõi dây, F là tiết diện lõi dây dẫn( mm2) -Trong quá trình sử dụng cần lưu ý: + Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn để tránh gây ra tai nạn điện cho người sử dụng + Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

