
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22:23 02/05/2021
Lượt xem: 29
Dung lượng: 0,0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Ngày soạn: 28/4/2021 TIẾT 65: NHẢY CAO – CHẠY BỀN I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nhảy cao : hoàn thiện các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua và nâng cao thành tích. - Chạy bền : chạy trên địa hình tự nhiên. 2.Kỹ năng: - Vận dụng trong các giờ học thể dục và tự tập hàng ngày 3.Thái độ hành vi: - Nghiêm túc tự giác tích cực trong học tập và trong luyện tập II-ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 1.Địa điểm : sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện 2.Phương tiện:còi, đồng hồ III-NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NỘI NUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY I.phần mở đầu 1.Nhận lớp, ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học 2. Khởi động: a. khởi động chung - chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường về đội hình khởi động - tập bài TD tay không 6 động tác b. khởi động chuyên môn - xoay các khớp - ép dọc - ép ngang - chạy bước nhỏ, nâng cao đùi,đá lăng sau - Chạy đạp sau. -Đà ba bước - bước bộ trên không 8-10’ 2-3’ 6-7’ 300m 2x8N 2x8N 2x8N 2x8N 2x8N 2x8N 2x8N 2x8N Cán sự tập trung lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập, báo cáo GV o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o O o o o o o o o o ∆ GV nhận lớp, nắm sĩ số học sinh có mặt, kiến tập, kiểm tra trang phục luyện tập của học sinh.phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o O ∆ ( cự ly một sải tay) GV, cán sự cùng cho lớp khởi động. Yêu cầu khởi động kĩ các khớp. . 2x15m 2x15m 2x15m 4-6 lần Thực hiện theo đội hình nước chảy. CB XP o..o o o..o o o..o o o..o o o..o o o..o o II. Phần cơ bản 30’ 1. Nhảy cao: a. Luyện tập: - Kỹ thuật nhảy cao kiểu "Bước qua" và nâng cao thành tích. b. Củng cố: - Thực hiện các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu "Bước qua". 22' 1-2 lần/1 mức xà 2-3 h/s Chia nhóm luyện tập, nam riêng, nữ riêng. Giáo viên di chuyển qua lại giữa các nhóm, quan sát, hướng dẫn học sinh tập luyện, sửa sai. o o o o o o o o o o o o o o o o o o o Hố cát(hoặc đệm) Học sinh ở dưới lớp quan sát các bạn tập và nêu nhận xét, sau đó giáo viên nhắc lại kỹ thuật cơ bản để học sinh nắm vững bài học. 2. Chạy bền: - Luyện tập: Chạy bền trên địa hình tự nhiên. + Nam: 700m. + Nữ: 500m. 8' Chia nhóm sức khoẻ luyện tập. III. Phần kết thúc 5’ 1. Thả lỏng, hồi tĩnh: Rũ chân, tay, lưng, vai. 2.Gv hướng dẫn các động tác cơ bản chống đuối nước 3. Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò và giao bài tập về nhà. 4. Xuống lớp. Rút kinh nghiệm :
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 22:23 02/05/2021
Lượt xem: 29
Dung lượng: 0,0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Ngày soạn: 28/4/2021 TIẾT 65: NHẢY CAO – CHẠY BỀN I-MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nhảy cao : hoàn thiện các giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua và nâng cao thành tích. - Chạy bền : chạy trên địa hình tự nhiên. 2.Kỹ năng: - Vận dụng trong các giờ học thể dục và tự tập hàng ngày 3.Thái độ hành vi: - Nghiêm túc tự giác tích cực trong học tập và trong luyện tập II-ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 1.Địa điểm : sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện 2.Phương tiện:còi, đồng hồ III-NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NỘI NUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY I.phần mở đầu 1.Nhận lớp, ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học 2. Khởi động: a. khởi động chung - chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân trường về đội hình khởi động - tập bài TD tay không 6 động tác b. khởi động chuyên môn - xoay các khớp - ép dọc - ép ngang - chạy bước nhỏ, nâng cao đùi,đá lăng sau - Chạy đạp sau. -Đà ba bước - bước bộ trên không 8-10’ 2-3’ 6-7’ 300m 2x8N 2x8N 2x8N 2x8N 2x8N 2x8N 2x8N 2x8N Cán sự tập trung lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập, báo cáo GV o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o O o o o o o o o o ∆ GV nhận lớp, nắm sĩ số học sinh có mặt, kiến tập, kiểm tra trang phục luyện tập của học sinh.phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o O ∆ ( cự ly một sải tay) GV, cán sự cùng cho lớp khởi động. Yêu cầu khởi động kĩ các khớp. . 2x15m 2x15m 2x15m 4-6 lần Thực hiện theo đội hình nước chảy. CB XP o..o o o..o o o..o o o..o o o..o o o..o o II. Phần cơ bản 30’ 1. Nhảy cao: a. Luyện tập: - Kỹ thuật nhảy cao kiểu "Bước qua" và nâng cao thành tích. b. Củng cố: - Thực hiện các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu "Bước qua". 22' 1-2 lần/1 mức xà 2-3 h/s Chia nhóm luyện tập, nam riêng, nữ riêng. Giáo viên di chuyển qua lại giữa các nhóm, quan sát, hướng dẫn học sinh tập luyện, sửa sai. o o o o o o o o o o o o o o o o o o o Hố cát(hoặc đệm) Học sinh ở dưới lớp quan sát các bạn tập và nêu nhận xét, sau đó giáo viên nhắc lại kỹ thuật cơ bản để học sinh nắm vững bài học. 2. Chạy bền: - Luyện tập: Chạy bền trên địa hình tự nhiên. + Nam: 700m. + Nữ: 500m. 8' Chia nhóm sức khoẻ luyện tập. III. Phần kết thúc 5’ 1. Thả lỏng, hồi tĩnh: Rũ chân, tay, lưng, vai. 2.Gv hướng dẫn các động tác cơ bản chống đuối nước 3. Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò và giao bài tập về nhà. 4. Xuống lớp. Rút kinh nghiệm :
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

