
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/21/21 7:35 PM
Lượt xem: 38
Dung lượng: 212.0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Chủ đề: NƯỚC Thời lượng của chủ đề: 02 tiết Tiết theo PPCT:52,53. A. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học (Bước 1) Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết, giải pháp và lựa chọn giải pháp. Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá vấn đề cụ thể sau: Trong chủ đề này học sinh phải biết cách vận dụng linh hoạt những kiến thức đã biết trong môn học (tích hợp nội môn) và ngoài môn học (tích hợp liên môn) để giải quyết vấn đề, biết cách tích hợp nội môn trong chủ đề này chính là giải quyết vấn đề về nguồn tài nguyên thiên nhiên tưởng chừng như vô tận là NƯỚC. B. Xây dựng nội dung bài học (Bước 2) Chủ đề Nước gồm các nội dung chủ yếu sau: thành phần định tính, thành phần định lượng; tính chát vật lí và hóa học của nước; biện pháp bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm . sản phẩm của phản ứng giữa nước với kim loại, oxit là axit và bazo…Kiến thức được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho Học sinh (HS) theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. Giáo viên (GV) chỉ là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo. C. Xác định mục tiêu bài học (Bước 3) I. Kiến thức, kỹ năng, thái độ 1. Kiến thức + Nêu được thành phần định tính và định lượng của nước. + Nêu được tính chất hóa học của nước. + Nêu được các khái niệm: axit, bazo, muối; đọc tên và phân loại các hợp chất trên + Nước hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí. + Nước phản ứng với nhiều chất ở điều kiện thường như: Na, CaO, … + Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất + Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. + Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước đối với đời sống, sản xuất và giải pháp làm giảm ô nhiễm nguồn nước. + Có ý thức bảo vệ nguồn nước nói riêng và môi trường nói chung. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu SGK Hóa học 8, các thông tin trên Internet, các tài liệu về thực trạng nguồn nước hiện nay, các biện pháp bảo vệ môi trường nước…và lập kế hoạch hoạt động nhóm. - Củng cố kỹ năng thực hành thí nghiệm; nhận xét, phân tích nội dung những thông tin đó để tổng hợp kiến thức. - Kỹ năng lắng nghe tích cực các nhóm học tập khác báo cáo kết quả; bước đầu so sánh và đánh giá được sản phẩm của nhóm mình với các nhóm khác. - Kỹ năng giải thích các vấn đề thực tế: vì sao nước ở những vùng khác nhau lại có màu sắc và mùi vị khác nhau….. - Kỹ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận, tinh thần đoàn kết khi hợp tác nhóm. - Kỹ năng thuyết minh, thuyết trình các bài báo cáo trước tập thể. - Kỹ năng sử dụng đồ dùng học tập. 3.Tư duy - Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác. - Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. - Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng. 4.Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh bằng hành động cụ thể; có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm, nghiêm túc trong học tập, ý thức hợp tác. - Có tinh thần ủng hộ những đóng góp kiến thức của các bạn HS khác khi thực hiện chủ đề. - Các em thể hiện sự yêu thích bộ môn, có thái độ học tập nghiêm túc, có tình yêu thiên nhiên môi trường.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/21/21 7:35 PM
Lượt xem: 38
Dung lượng: 212.0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Chủ đề: NƯỚC Thời lượng của chủ đề: 02 tiết Tiết theo PPCT:52,53. A. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học (Bước 1) Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết, giải pháp và lựa chọn giải pháp. Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá vấn đề cụ thể sau: Trong chủ đề này học sinh phải biết cách vận dụng linh hoạt những kiến thức đã biết trong môn học (tích hợp nội môn) và ngoài môn học (tích hợp liên môn) để giải quyết vấn đề, biết cách tích hợp nội môn trong chủ đề này chính là giải quyết vấn đề về nguồn tài nguyên thiên nhiên tưởng chừng như vô tận là NƯỚC. B. Xây dựng nội dung bài học (Bước 2) Chủ đề Nước gồm các nội dung chủ yếu sau: thành phần định tính, thành phần định lượng; tính chát vật lí và hóa học của nước; biện pháp bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm . sản phẩm của phản ứng giữa nước với kim loại, oxit là axit và bazo…Kiến thức được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho Học sinh (HS) theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. Giáo viên (GV) chỉ là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo. C. Xác định mục tiêu bài học (Bước 3) I. Kiến thức, kỹ năng, thái độ 1. Kiến thức + Nêu được thành phần định tính và định lượng của nước. + Nêu được tính chất hóa học của nước. + Nêu được các khái niệm: axit, bazo, muối; đọc tên và phân loại các hợp chất trên + Nước hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khí. + Nước phản ứng với nhiều chất ở điều kiện thường như: Na, CaO, … + Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất + Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. + Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước đối với đời sống, sản xuất và giải pháp làm giảm ô nhiễm nguồn nước. + Có ý thức bảo vệ nguồn nước nói riêng và môi trường nói chung. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu SGK Hóa học 8, các thông tin trên Internet, các tài liệu về thực trạng nguồn nước hiện nay, các biện pháp bảo vệ môi trường nước…và lập kế hoạch hoạt động nhóm. - Củng cố kỹ năng thực hành thí nghiệm; nhận xét, phân tích nội dung những thông tin đó để tổng hợp kiến thức. - Kỹ năng lắng nghe tích cực các nhóm học tập khác báo cáo kết quả; bước đầu so sánh và đánh giá được sản phẩm của nhóm mình với các nhóm khác. - Kỹ năng giải thích các vấn đề thực tế: vì sao nước ở những vùng khác nhau lại có màu sắc và mùi vị khác nhau….. - Kỹ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận, tinh thần đoàn kết khi hợp tác nhóm. - Kỹ năng thuyết minh, thuyết trình các bài báo cáo trước tập thể. - Kỹ năng sử dụng đồ dùng học tập. 3.Tư duy - Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác. - Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. - Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng. 4.Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh bằng hành động cụ thể; có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm, nghiêm túc trong học tập, ý thức hợp tác. - Có tinh thần ủng hộ những đóng góp kiến thức của các bạn HS khác khi thực hiện chủ đề. - Các em thể hiện sự yêu thích bộ môn, có thái độ học tập nghiêm túc, có tình yêu thiên nhiên môi trường.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

