
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 15:09 16/10/2022
Lượt xem: 7
Dung lượng: 16,7kB
Nguồn: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Internet
Mô tả: Ngày soạn: Ngày giảng: ÔN TẬP Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Trình bày được tóm tắt những kiến thức đã học về trồng trọt như giới thiệu về trồng trọt, quy trình trồng trọt, nhân giống vô tính cây trồng. - Vận dụng những kiến thức đã học xung quanh chủ đề về trồng trọt vào thực tiễn. 2. Về năng lực: - Tự chủ và tự học, chủ động, tích cực học tập và tham gia các công việc tại gia đình: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng về trồng trọt, sử dụng phương pháp nhân giống bằng phương pháp giâm cành, trồng rau an toàn để giải quyết những vấn đề trong các hoạt động trồng trọt tại gia đình, - Giao tiếp và hợp tác: biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của bài học, thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ, có ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng về trồng trọt vào đời sống hằng ngày. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu kĩ trọng tâm của Chương 1; - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập ôn tập: SHS và SBT là tài liệu tham khảo chính. 2. Chuẩn bị của học sinh - Ôn lại các bài đã học, đọc trước bài ôn tập. III. Tiến trình dạy học 1. Hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng chương 1(15’) a. Mục tiêu: Hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng đã học của Chương 1. b. Nội dung: Mối liên kết giữa các kiến thức của Chương 1: - Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt, nêu được môt số phương thức trồng trọt phổ biến, trình bày được những đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề trong trồng trọt. - Trình bày được mục đích và yêu cầu kĩ thuật trong làm đất trồng cây. - Trình bày được ý nghĩa, kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây trồng. - Trình bày được mục đích, yêu cầu của thu hoạch sản phẩm trồng trọt. - Nêu được một số phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt. c. Sản phẩm: Sơ đồ khối hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng của Chương 1. d. Tổ chức thực hiện: sử dụng hình thức học tập toàn lớp. + GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính đã học ở Chương 1. + GV đặt câu hỏi dẫn dắt và hướng dẫn HS vẽ sơ đồ khối hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng về trồng trọt như trong SHS. Có thể dùng lược đồ tư duy để nhắc lại những ý chính của từng bài trong Chương 1. + GV khai triển thêm các nhánh của sơ đồ để tái hiện kiến thức chi tiết của Chương 1. 2. Câu hỏi ôn tập (25’) a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức của Chương 1. b. Nội dung: Câu hỏi ôn tập trong SHS và bài tập trong SBT. c. Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi và bài tập. d. Tổ chức thực hiện: Sử dụng hình thức học tập cá nhân kết hợp với học tập theo nhóm. + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi và làm bài tập ôn tập trong SHS theo từng cá nhân. 1. Trình bày vai trò, triển vọng của trồng trọt. Kể tên một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam 2. Nêu một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Trồng trọt công nghệ cao có những đặc điểm cơ bản gì? Liên hệ với thực tiễn ở gia đình và địa phương. 3. Có những ngành nghề nào trong trồng trọt? Em thấy mình phù hợp ngành nghề nào? Vì sao? 4. Hãy trình bày mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các công việc làm đất, bón phân lót. 5. Trình bày quy trình kỹ thuật gieo trồng chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng. 6. Nêu một số phương phá thu hoạch sản phẩm trồng trọt đang được áp dụng ở gia đình/địa phương em. Cho ví dụ minh hoạ. 7. Lập kế hoạch, tính toán chi phí trồng một loại cây mà em yêu thích. + GV kết hợp tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để giải quyết một số câu hỏi và bài tập. + GV yêu cầu đại điện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + GV kết hợp với HS nhận xét, góp ý kết quả thảo luận của các nhóm. + GV nêu đáp án các câu hỏi và bài tập. 3. Củng cố, dặn dò (5’) - Giáo viên củng cố lại kiến thức chính của chương 1 - Học sinh ôn tập nội dung, giờ sau kiểm tra giữa kì.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 15:09 16/10/2022
Lượt xem: 7
Dung lượng: 16,7kB
Nguồn: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Internet
Mô tả: Ngày soạn: Ngày giảng: ÔN TẬP Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Trình bày được tóm tắt những kiến thức đã học về trồng trọt như giới thiệu về trồng trọt, quy trình trồng trọt, nhân giống vô tính cây trồng. - Vận dụng những kiến thức đã học xung quanh chủ đề về trồng trọt vào thực tiễn. 2. Về năng lực: - Tự chủ và tự học, chủ động, tích cực học tập và tham gia các công việc tại gia đình: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng về trồng trọt, sử dụng phương pháp nhân giống bằng phương pháp giâm cành, trồng rau an toàn để giải quyết những vấn đề trong các hoạt động trồng trọt tại gia đình, - Giao tiếp và hợp tác: biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của bài học, thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ, có ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng về trồng trọt vào đời sống hằng ngày. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu kĩ trọng tâm của Chương 1; - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập ôn tập: SHS và SBT là tài liệu tham khảo chính. 2. Chuẩn bị của học sinh - Ôn lại các bài đã học, đọc trước bài ôn tập. III. Tiến trình dạy học 1. Hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng chương 1(15’) a. Mục tiêu: Hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng đã học của Chương 1. b. Nội dung: Mối liên kết giữa các kiến thức của Chương 1: - Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt, nêu được môt số phương thức trồng trọt phổ biến, trình bày được những đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề trong trồng trọt. - Trình bày được mục đích và yêu cầu kĩ thuật trong làm đất trồng cây. - Trình bày được ý nghĩa, kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây trồng. - Trình bày được mục đích, yêu cầu của thu hoạch sản phẩm trồng trọt. - Nêu được một số phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt. c. Sản phẩm: Sơ đồ khối hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng của Chương 1. d. Tổ chức thực hiện: sử dụng hình thức học tập toàn lớp. + GV yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính đã học ở Chương 1. + GV đặt câu hỏi dẫn dắt và hướng dẫn HS vẽ sơ đồ khối hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng về trồng trọt như trong SHS. Có thể dùng lược đồ tư duy để nhắc lại những ý chính của từng bài trong Chương 1. + GV khai triển thêm các nhánh của sơ đồ để tái hiện kiến thức chi tiết của Chương 1. 2. Câu hỏi ôn tập (25’) a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức của Chương 1. b. Nội dung: Câu hỏi ôn tập trong SHS và bài tập trong SBT. c. Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi và bài tập. d. Tổ chức thực hiện: Sử dụng hình thức học tập cá nhân kết hợp với học tập theo nhóm. + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi và làm bài tập ôn tập trong SHS theo từng cá nhân. 1. Trình bày vai trò, triển vọng của trồng trọt. Kể tên một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam 2. Nêu một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Trồng trọt công nghệ cao có những đặc điểm cơ bản gì? Liên hệ với thực tiễn ở gia đình và địa phương. 3. Có những ngành nghề nào trong trồng trọt? Em thấy mình phù hợp ngành nghề nào? Vì sao? 4. Hãy trình bày mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các công việc làm đất, bón phân lót. 5. Trình bày quy trình kỹ thuật gieo trồng chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng. 6. Nêu một số phương phá thu hoạch sản phẩm trồng trọt đang được áp dụng ở gia đình/địa phương em. Cho ví dụ minh hoạ. 7. Lập kế hoạch, tính toán chi phí trồng một loại cây mà em yêu thích. + GV kết hợp tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để giải quyết một số câu hỏi và bài tập. + GV yêu cầu đại điện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + GV kết hợp với HS nhận xét, góp ý kết quả thảo luận của các nhóm. + GV nêu đáp án các câu hỏi và bài tập. 3. Củng cố, dặn dò (5’) - Giáo viên củng cố lại kiến thức chính của chương 1 - Học sinh ôn tập nội dung, giờ sau kiểm tra giữa kì.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

