
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 10/30/22 1:11 PM
Lượt xem: 3
Dung lượng: 574.0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Tiết 15, 16, 19, 20 CHỦ ĐỀ: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT - PHẢN ỨNG HÓA HỌC Môn: Hoá học – Lớp 8 Thời gian thực hiện: 4 tiết (Tiết 15,16,19,20) A. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học (Bước 1) * Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết, giải pháp và lựa chọn giải pháp. Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá vấn đề cụ thể sau: - Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Phân biệt được các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên có liên quan đến hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Định nghĩa phản ứng hóa học. Các điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra. - Dấu hiệu nhận biết các có PƯHH xảy ra. - Biết quan sát hiện tượng thực tế và thí nghiệm để rút ra kiến thức. - Xác định được chất tham gia, sản phẩm và viết được phương trình chữ biểu diễn phản ứng hóa học. Đọc được phản ứng hóa học khi có PTC. - Tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới và ứng dụng kiến thức về PƯHH cụ thể trong đời sống. - Thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: + Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước. + Hiện tượng hóa học: đá vôi sủi bọt trong axit, đường bị hóa than. - Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên. - Quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng hóa học. - Viết tường trình thí nghiệm B. Xây dựng nội dung bài học (Bước 2) Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT - PHẢN ỨNG HÓA HỌC bao gồm các nội dung chủ yếu sau: - Khái niệm về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học - Định nghĩa, diễn biến của PƯHH, khi nào PƯHH xảy ra, và dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra. - Thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên. - Quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng hóa học. HS có trách nhiệm tuyên truyền cho cộng đồng và người thân biết: Trong công nghiệp, khi sử dụng các phản ứng hóa học để sản xuất các chất cần thiết cho cuộc sống đôi khi tạo ra các sản phẩm không mong muốn gây hại cho môi trường như CO2, SO2,… tạo ra mưa axit, hiệu ứng nhà kính. - Kiến thức được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho Học sinh (HS) theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. Giáo viên (GV) chỉ là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo. Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 04 tiết C. Xác định mục tiêu bài học (Bước 3) I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức: HS biết được: + Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. + Khái niệm phản ứng hoá học. + Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học. + Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra. + Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm. 2. Năng lực cần hướng đến Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng CNTT và TT - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực thực nghiệm; thực hành - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 10/30/22 1:11 PM
Lượt xem: 3
Dung lượng: 574.0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Tiết 15, 16, 19, 20 CHỦ ĐỀ: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT - PHẢN ỨNG HÓA HỌC Môn: Hoá học – Lớp 8 Thời gian thực hiện: 4 tiết (Tiết 15,16,19,20) A. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học (Bước 1) * Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết, giải pháp và lựa chọn giải pháp. Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá vấn đề cụ thể sau: - Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Phân biệt được các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên có liên quan đến hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Định nghĩa phản ứng hóa học. Các điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra. - Dấu hiệu nhận biết các có PƯHH xảy ra. - Biết quan sát hiện tượng thực tế và thí nghiệm để rút ra kiến thức. - Xác định được chất tham gia, sản phẩm và viết được phương trình chữ biểu diễn phản ứng hóa học. Đọc được phản ứng hóa học khi có PTC. - Tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới và ứng dụng kiến thức về PƯHH cụ thể trong đời sống. - Thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: + Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước. + Hiện tượng hóa học: đá vôi sủi bọt trong axit, đường bị hóa than. - Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên. - Quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng hóa học. - Viết tường trình thí nghiệm B. Xây dựng nội dung bài học (Bước 2) Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT - PHẢN ỨNG HÓA HỌC bao gồm các nội dung chủ yếu sau: - Khái niệm về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học - Định nghĩa, diễn biến của PƯHH, khi nào PƯHH xảy ra, và dấu hiệu nhận biết có PƯHH xảy ra. - Thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên. - Quan sát, mô tả, giải thích các hiện tượng hóa học. HS có trách nhiệm tuyên truyền cho cộng đồng và người thân biết: Trong công nghiệp, khi sử dụng các phản ứng hóa học để sản xuất các chất cần thiết cho cuộc sống đôi khi tạo ra các sản phẩm không mong muốn gây hại cho môi trường như CO2, SO2,… tạo ra mưa axit, hiệu ứng nhà kính. - Kiến thức được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho Học sinh (HS) theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. Giáo viên (GV) chỉ là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo. Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 04 tiết C. Xác định mục tiêu bài học (Bước 3) I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức: HS biết được: + Hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. + Khái niệm phản ứng hoá học. + Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học. + Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra. + Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm. 2. Năng lực cần hướng đến Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng CNTT và TT - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực thực nghiệm; thực hành - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

