
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 20:48 13/02/2023
Lượt xem: 5
Dung lượng: 201,0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: BÀI 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 2 tiết (Tiết 43,44) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Biết được: + Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 và 1% các chất khí khác. + Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng. 2. Về năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Hóa chất: P đỏ. - Dụng cụ: Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm. Ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất. 2. Học sinh - Làm bài tập : 2,3,4,6 SGK/94 - Ôn lại bài tính chất của oxi. - Đọc bài 28: không khí – sự cháy. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên đưa ra tình huống có vấn đề về thành phần không khí, nguyên tắc dập tắt một đám cháy. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới, d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. GV: Các em có bao giờ thắc mắc không khí có thành phần như thế nào hay dựa vào nguyên tắc nào để dập tắt đám cháy. Để trả lời được các câu hỏi đó chúng ta đi vào bài học ngày hôm nay. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Thành phần của không khí (20’) a. Mục tiêu: HS nêu được thành phần của không khí b. Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu hỏi vấn đáp tìm tòi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: Tìm hiểu về thành phần của không khí. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Chuyển giao nhiệm vụ GV: Yêu cầu hs đọc sgk nêu các dụng cụ hoá chất và cách tiến hành thí nghiệm. GV: Giới thiệu các dụng cụ hoá chất. Đậy nút cao su lại thì không khí trong ống hình trụ được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? * Thực hiện nhiệm vụ HS: 5 phần bằng nhau, từ vạch 1 đến vạch 6. GV: Chiếu thí nghiệm cho HS theo dõi. HS: Quan sát hiện tượng ? Khi P cháy mực nước trong ống thay đổi thế nào? HS: Mực nước trong ống dâng lên từ từ. ? Tại sao mực nước lại dâng lên? HS: Vì nước đã chiếm chỗ của một chất trong ống hình trụ, chất này đã mất đi. ? Chất gì trong ống hình trụ đã tác dụng với P tạo thành khói trắng sau đó thành bột và tan trong nước? HS: Oxi đã tác dụng với P tạo thành P2O5 ? Mực nước dâng lên đến vạch số mấy? điều đó cho em biết tỉ lệ về thể tích oxi trong không khí là bao nhiêu? HS: Mực nước đã dâng lên đến vạch số 2 của ống. Điều đó cho biết oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí GV: Làm thí nghiệm, đưa que đóm vào ống hình trụ ? Hãy nêu hiện tượng? hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? HS: Que đóm tắt, chứng tỏ khí còn lại trong ống hình trụ không duy trì sự cháy. GV: Chất khí này không duy trì sự cháy, sự sống, không làm đục nước vôi trong, phần lớn đó là khí nitơ. ? Tỉ lệ chất khí còn lại ống chiếm bao nhiêu thể tích? HS: Còn 4/5 thể tích còn lại chủ yếu là khí nitơ ? Qua thí nghiệm em rút ra thành phần không khí? * Thảo luận * Kết luận - GV chốt KT I. Thành phần của không khí : 1. Thí nghiệm Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là: 78% nitơ 21% oxi 1% các chất khác
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 20:48 13/02/2023
Lượt xem: 5
Dung lượng: 201,0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: BÀI 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 2 tiết (Tiết 43,44) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Biết được: + Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 và 1% các chất khí khác. + Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng. 2. Về năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Hóa chất: P đỏ. - Dụng cụ: Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm. Ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất. 2. Học sinh - Làm bài tập : 2,3,4,6 SGK/94 - Ôn lại bài tính chất của oxi. - Đọc bài 28: không khí – sự cháy. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên đưa ra tình huống có vấn đề về thành phần không khí, nguyên tắc dập tắt một đám cháy. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới, d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. GV: Các em có bao giờ thắc mắc không khí có thành phần như thế nào hay dựa vào nguyên tắc nào để dập tắt đám cháy. Để trả lời được các câu hỏi đó chúng ta đi vào bài học ngày hôm nay. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Thành phần của không khí (20’) a. Mục tiêu: HS nêu được thành phần của không khí b. Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu hỏi vấn đáp tìm tòi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: Tìm hiểu về thành phần của không khí. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Chuyển giao nhiệm vụ GV: Yêu cầu hs đọc sgk nêu các dụng cụ hoá chất và cách tiến hành thí nghiệm. GV: Giới thiệu các dụng cụ hoá chất. Đậy nút cao su lại thì không khí trong ống hình trụ được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? * Thực hiện nhiệm vụ HS: 5 phần bằng nhau, từ vạch 1 đến vạch 6. GV: Chiếu thí nghiệm cho HS theo dõi. HS: Quan sát hiện tượng ? Khi P cháy mực nước trong ống thay đổi thế nào? HS: Mực nước trong ống dâng lên từ từ. ? Tại sao mực nước lại dâng lên? HS: Vì nước đã chiếm chỗ của một chất trong ống hình trụ, chất này đã mất đi. ? Chất gì trong ống hình trụ đã tác dụng với P tạo thành khói trắng sau đó thành bột và tan trong nước? HS: Oxi đã tác dụng với P tạo thành P2O5 ? Mực nước dâng lên đến vạch số mấy? điều đó cho em biết tỉ lệ về thể tích oxi trong không khí là bao nhiêu? HS: Mực nước đã dâng lên đến vạch số 2 của ống. Điều đó cho biết oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí GV: Làm thí nghiệm, đưa que đóm vào ống hình trụ ? Hãy nêu hiện tượng? hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? HS: Que đóm tắt, chứng tỏ khí còn lại trong ống hình trụ không duy trì sự cháy. GV: Chất khí này không duy trì sự cháy, sự sống, không làm đục nước vôi trong, phần lớn đó là khí nitơ. ? Tỉ lệ chất khí còn lại ống chiếm bao nhiêu thể tích? HS: Còn 4/5 thể tích còn lại chủ yếu là khí nitơ ? Qua thí nghiệm em rút ra thành phần không khí? * Thảo luận * Kết luận - GV chốt KT I. Thành phần của không khí : 1. Thí nghiệm Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là: 78% nitơ 21% oxi 1% các chất khác
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

