
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- KHTN 6 (Hóa Học) - Tuần 5 6 7 - Tiết 10 11 12 - BÀI 6: TÍNH CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Back
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 10/6/24 8:13 PM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 855.0kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Internet
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh- Hóa- Địa- GDTC Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn CHỦ ĐỀ 3. CÁC THỂ CỦA CHẤT BÀI 6: TÍNH CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 03 tiết (10,11,12) Kế hoạch chung Phân phối thời gian Tiến trình dạy học Tiết 1 Hoạt động mở đầu Hoạt động hình thành kiến thức mới KT1: Tính chất của chất Tiết 2 KT2: Sự chuyển thể của chất Tiết 3 Hoạt động luyện tập, vận dụng I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực KHTN - Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lý và tính chất hóa học). - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc. - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất. - Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể: Nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi. b. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm, thảo luận nhóm trong tiến hành thí nghiệm, rút ra một số tính chất để phân biệt các chất với nhau và rút ra khái niệm về hiện tượng: nóng chảy, ngưng tụ, sôi và đặc điểm của sự sôi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết vấn đề trong giải thích lí do phải bảo quản kem trong ngăn đá tủ lạnh và đề xuất điều kiện thích hợp để làm muối. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về tính chất của các chất. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ nhóm trong xử lí kết quả nghiên cứu và rút ra nhận xét về sự nóng chảy, ngưng tụ, sôi. * Đối với HS khuyết tật: HS chú ý tham gia hoạt động học cùng các bạn, GV thường xuyên quan sát HS tham gia hoạt động; tổ chức các phương pháp dạy học theo nhóm, nhóm hai bạn cùng tiến, nhóm 4 bạn chia sẻ giúp đỡ HS KTKTT nhận biết tính chất vật lý, tính chất hóa học của chất và một số chuyển thể của chất. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP 1 Vật thể Tính chất vật lí Thể Màu sắc Mùi/vị Tính chất khác a, Dây đồng ……….. ……….. ……….. ………..………..………..………..……….. b, Kim cương ……….. ……….. ……….. ………..………..………..………..……….. c, Đường ……….. ……….. ……….. ………..………..………..………..……….. d, Dầu ăn ……….. ……….. ……….. ………..………..………..………..……….. - Tranh ảnh về một số tính chất vật lí, tính chất hóa học của các chất trên power point. - Bộ thí nghiệm hòa tan đường và dầu ăn với nước; bộ thí nghiệm đun nóng đường. - Mỗi nhóm: bộ thí nghiệm hình 6.4 SGK. - Video vòng tuần hoàn của nước hoặc xem trực tiếp theo link: https://www.youtube.com/watch?v=SCcsIxvyYjA 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước bài ở nhà. Tự tìm hiểu về các tài liệu trên internet có liên quan đến nôi dung bài học. - Tìm hiểu quá trình tạo muối từ nước biển, đun nóng đường, bảo quản kem trong tủ lạnh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu Xác định vấn đề học tập là tìm hiểu một số tính chất của chất: 5’ a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là: tìm hiểu một số tính chất của chất. b) Tổ chức thực hiện:
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 10/6/24 8:13 PM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 855.0kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Internet
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh- Hóa- Địa- GDTC Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn CHỦ ĐỀ 3. CÁC THỂ CỦA CHẤT BÀI 6: TÍNH CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 03 tiết (10,11,12) Kế hoạch chung Phân phối thời gian Tiến trình dạy học Tiết 1 Hoạt động mở đầu Hoạt động hình thành kiến thức mới KT1: Tính chất của chất Tiết 2 KT2: Sự chuyển thể của chất Tiết 3 Hoạt động luyện tập, vận dụng I. MỤC TIÊU 1. Năng lực a. Năng lực KHTN - Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lý và tính chất hóa học). - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc. - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất. - Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể: Nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi. b. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm, thảo luận nhóm trong tiến hành thí nghiệm, rút ra một số tính chất để phân biệt các chất với nhau và rút ra khái niệm về hiện tượng: nóng chảy, ngưng tụ, sôi và đặc điểm của sự sôi. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết vấn đề trong giải thích lí do phải bảo quản kem trong ngăn đá tủ lạnh và đề xuất điều kiện thích hợp để làm muối. 2. Phẩm chất - Chăm chỉ, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về tính chất của các chất. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ nhóm trong xử lí kết quả nghiên cứu và rút ra nhận xét về sự nóng chảy, ngưng tụ, sôi. * Đối với HS khuyết tật: HS chú ý tham gia hoạt động học cùng các bạn, GV thường xuyên quan sát HS tham gia hoạt động; tổ chức các phương pháp dạy học theo nhóm, nhóm hai bạn cùng tiến, nhóm 4 bạn chia sẻ giúp đỡ HS KTKTT nhận biết tính chất vật lý, tính chất hóa học của chất và một số chuyển thể của chất. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP 1 Vật thể Tính chất vật lí Thể Màu sắc Mùi/vị Tính chất khác a, Dây đồng ……….. ……….. ……….. ………..………..………..………..……….. b, Kim cương ……….. ……….. ……….. ………..………..………..………..……….. c, Đường ……….. ……….. ……….. ………..………..………..………..……….. d, Dầu ăn ……….. ……….. ……….. ………..………..………..………..……….. - Tranh ảnh về một số tính chất vật lí, tính chất hóa học của các chất trên power point. - Bộ thí nghiệm hòa tan đường và dầu ăn với nước; bộ thí nghiệm đun nóng đường. - Mỗi nhóm: bộ thí nghiệm hình 6.4 SGK. - Video vòng tuần hoàn của nước hoặc xem trực tiếp theo link: https://www.youtube.com/watch?v=SCcsIxvyYjA 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước bài ở nhà. Tự tìm hiểu về các tài liệu trên internet có liên quan đến nôi dung bài học. - Tìm hiểu quá trình tạo muối từ nước biển, đun nóng đường, bảo quản kem trong tủ lạnh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu Xác định vấn đề học tập là tìm hiểu một số tính chất của chất: 5’ a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là: tìm hiểu một số tính chất của chất. b) Tổ chức thực hiện:
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

