
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 20:58 11/04/2021
Lượt xem: 31
Dung lượng: 301,5kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Ngày soạn: 8/4/2021 Lớp giảng: 8C5 Tiết: 57 Bài 39 . BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết được: - Mục đích các bước tiến hành kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: Tác dụng của nước với Na, với oxít bazơ CaO), với oxít axít (P2O5) 2. Kỹ năng - Sử dụng dụng cụ hoá chất để thực hiện thành công an toàn các thí nghiệm trên. - Quan sát mô tả giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Về tư duy: - Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. - Phát triển tư duy khái quát hóa 4. Về thái độ và tình cảm: - Yêu thích học tập bộ môn - GD ý thức cẩn thận khi làm thí nghiệm. 5. Phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học (sử dụng dụng cụ, hóa chất khi làm thí nghiệm tính chất hóa học của nước; quan sát, mô tả, giải thích, viết phương trình hóa học, kết luận) II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ: Cho mỗi nhóm Hs: chén sứ nhỏ, lọ thủy tinh có nắp, thìa đốt, cốc nước, đèn cồn, diêm, giấy lọc, kẹp gắp, ống nhỏ giọt. - Hóa chất: kim loại Na, P đỏ, vôi sống CaO, giấy quỳ tím, dung dịch phenolphtalein. 2. Chuẩn bị của học sinh - Kẻ sẵn tường trình vào vở - CaO tự nung từ đá vôi+ giấy quỳ tím tự chế. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: đàm thoại, trực quan, Thực hành, Dạy học nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Hỏi và trả lời, Chia nhóm; Viết tích cực; Đọc hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu các bước tiến hành thí nghiệm và cách tiến hành (30p) Mục tiêu:Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm cho học sinh+ tính cẩn thận, nghiêm túc khi làm thí nghiệm. Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm. Phương pháp dạy học: đàm thoại, trực quan, thực hành. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Hỏi và trả lời, Chia nhóm Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, thí nghiệm. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - GV kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh ? Nêu mục tiêu của bài thực hành. + Hs: nêu mục tiêu. Thí nghiệm 1 - GV yêu cầu Hs nêu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm + Hs: nêu cách tiến hành. * Thí nghiệm: + Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào một cốc nước (hoặc cho mẫu giấy quỳ tím vào). + Dùng kẹp sắt kẹp miếng natri (nhỏ bằng hạt đỗ) cho vào cốc nước. ? Lưu ý tn? + Hs: Dùng lượng nhỏ Na tránh lãng phí hóa chất và gây nguy hiểm. Không để sát mặt vào cốc thí nghiệm. Thí nghiệm 2 - GV yêu cầu Hs nêu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm + Hs: nêu cách tiến hành. * Thí nghiệm: + Cho một mẫu nhỏ vôi sống (bằng hạt ngô) vào bát sứ. + Rót một ít nước vào vôi sống. Cho 1-2 giọt dung dịch phemolphtalein vào dung dịch nước vôi. ? Lưu ý tn? + Hs: Dùng lượng nhỏ vôi sống tránh lãng phí hóa chất và gây nguy hiểm. Không để sát mặt vào quan sát. Thí nghiệm 3 - GV yêu cầu Hs nêu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm + Hs: nêu cách tiến hành. * Thí nghiệm: + Đốt P trên ngọn lữa đèn cồn rồi đưa nhanh P đang cháy vào lọ thủy tinh. + Khi P ngừng cháy, rót một ít nước vào lọ, lắc nhẹ. + Cho một mẩu quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành. ? Lưu ý tn? + Hs: Muôi đốt sau khi lấy ra khỏi lọ phải sục ngay vào cốc đựng dd NaOH hoặc Ca(OH)2 ở trên. →Gv: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm và nêu nhận xét. Viết PTHH. + Hs: các nhóm tiến hành thí nghiệm I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1. Thí nghiệm 1 Nước tác dụng với natri a. Cách làm: Sgk. b. Hiện tượng: - Miếng natri chạy trên mặt nước. - Có khí thoát ra. - Quỳ tím chuyển sang màu xanh. c. Phương trình hóa học: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Phản ứng của natri với nước tạo thành dung dịch bazơ. 2. Thí nghiệm 2 Nước tác dụng với vôi sống CaO a. Cách làm: Sgk. b. Hiện tượng: - Mẫu vôi sống nhão ra. - Dung dịch phenolphtalein đang từ không màu chuyển sang màu hồng. - Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. c. Phương trình hóa học: CaO + H2O Ca(OH)2. Phản ứng của vôi sống với nước tạo thành bazơ. 3. Thí nghiệm 3 Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit. a. Cách làm: Sgk. b. Hiện tượng: - Photpho cháy sinh ra khói màu trắng. - Miếng giấy quỳ tím chuyển tành màu đỏ. c. Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O 2H3PO4. Phản ứng của điphotpho pentaoxit với nước tạo thành dung dịch axit. HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn viết tường trình (7p) Mục tiêu: Hs nắm vững, khắc sâu các kiến thức đã học Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Phương pháp dạy học: thực hành Kĩ thuật dạy học: Viết tích cực; Đọc hợp tác. Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, thí nghiệm. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Gv: Yêu cầu Học sinh viết tường trình thí nghiệm. + Hs: viết tường trình theo mẫu sẵn có. II. TƯỜNG TRÌNH
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 20:58 11/04/2021
Lượt xem: 31
Dung lượng: 301,5kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Ngày soạn: 8/4/2021 Lớp giảng: 8C5 Tiết: 57 Bài 39 . BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết được: - Mục đích các bước tiến hành kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: Tác dụng của nước với Na, với oxít bazơ CaO), với oxít axít (P2O5) 2. Kỹ năng - Sử dụng dụng cụ hoá chất để thực hiện thành công an toàn các thí nghiệm trên. - Quan sát mô tả giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Về tư duy: - Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. - Phát triển tư duy khái quát hóa 4. Về thái độ và tình cảm: - Yêu thích học tập bộ môn - GD ý thức cẩn thận khi làm thí nghiệm. 5. Phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học (sử dụng dụng cụ, hóa chất khi làm thí nghiệm tính chất hóa học của nước; quan sát, mô tả, giải thích, viết phương trình hóa học, kết luận) II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ: Cho mỗi nhóm Hs: chén sứ nhỏ, lọ thủy tinh có nắp, thìa đốt, cốc nước, đèn cồn, diêm, giấy lọc, kẹp gắp, ống nhỏ giọt. - Hóa chất: kim loại Na, P đỏ, vôi sống CaO, giấy quỳ tím, dung dịch phenolphtalein. 2. Chuẩn bị của học sinh - Kẻ sẵn tường trình vào vở - CaO tự nung từ đá vôi+ giấy quỳ tím tự chế. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: đàm thoại, trực quan, Thực hành, Dạy học nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Hỏi và trả lời, Chia nhóm; Viết tích cực; Đọc hợp tác. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu các bước tiến hành thí nghiệm và cách tiến hành (30p) Mục tiêu:Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm cho học sinh+ tính cẩn thận, nghiêm túc khi làm thí nghiệm. Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm. Phương pháp dạy học: đàm thoại, trực quan, thực hành. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Hỏi và trả lời, Chia nhóm Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, thí nghiệm. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - GV kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh ? Nêu mục tiêu của bài thực hành. + Hs: nêu mục tiêu. Thí nghiệm 1 - GV yêu cầu Hs nêu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm + Hs: nêu cách tiến hành. * Thí nghiệm: + Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào một cốc nước (hoặc cho mẫu giấy quỳ tím vào). + Dùng kẹp sắt kẹp miếng natri (nhỏ bằng hạt đỗ) cho vào cốc nước. ? Lưu ý tn? + Hs: Dùng lượng nhỏ Na tránh lãng phí hóa chất và gây nguy hiểm. Không để sát mặt vào cốc thí nghiệm. Thí nghiệm 2 - GV yêu cầu Hs nêu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm + Hs: nêu cách tiến hành. * Thí nghiệm: + Cho một mẫu nhỏ vôi sống (bằng hạt ngô) vào bát sứ. + Rót một ít nước vào vôi sống. Cho 1-2 giọt dung dịch phemolphtalein vào dung dịch nước vôi. ? Lưu ý tn? + Hs: Dùng lượng nhỏ vôi sống tránh lãng phí hóa chất và gây nguy hiểm. Không để sát mặt vào quan sát. Thí nghiệm 3 - GV yêu cầu Hs nêu hóa chất, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm + Hs: nêu cách tiến hành. * Thí nghiệm: + Đốt P trên ngọn lữa đèn cồn rồi đưa nhanh P đang cháy vào lọ thủy tinh. + Khi P ngừng cháy, rót một ít nước vào lọ, lắc nhẹ. + Cho một mẩu quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành. ? Lưu ý tn? + Hs: Muôi đốt sau khi lấy ra khỏi lọ phải sục ngay vào cốc đựng dd NaOH hoặc Ca(OH)2 ở trên. →Gv: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm và nêu nhận xét. Viết PTHH. + Hs: các nhóm tiến hành thí nghiệm I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1. Thí nghiệm 1 Nước tác dụng với natri a. Cách làm: Sgk. b. Hiện tượng: - Miếng natri chạy trên mặt nước. - Có khí thoát ra. - Quỳ tím chuyển sang màu xanh. c. Phương trình hóa học: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Phản ứng của natri với nước tạo thành dung dịch bazơ. 2. Thí nghiệm 2 Nước tác dụng với vôi sống CaO a. Cách làm: Sgk. b. Hiện tượng: - Mẫu vôi sống nhão ra. - Dung dịch phenolphtalein đang từ không màu chuyển sang màu hồng. - Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. c. Phương trình hóa học: CaO + H2O Ca(OH)2. Phản ứng của vôi sống với nước tạo thành bazơ. 3. Thí nghiệm 3 Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit. a. Cách làm: Sgk. b. Hiện tượng: - Photpho cháy sinh ra khói màu trắng. - Miếng giấy quỳ tím chuyển tành màu đỏ. c. Phương trình hóa học: P2O5 + 3H2O 2H3PO4. Phản ứng của điphotpho pentaoxit với nước tạo thành dung dịch axit. HOẠT ĐỘNG 2. Hướng dẫn viết tường trình (7p) Mục tiêu: Hs nắm vững, khắc sâu các kiến thức đã học Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Phương pháp dạy học: thực hành Kĩ thuật dạy học: Viết tích cực; Đọc hợp tác. Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, thí nghiệm. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Gv: Yêu cầu Học sinh viết tường trình thí nghiệm. + Hs: viết tường trình theo mẫu sẵn có. II. TƯỜNG TRÌNH
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

