
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 4/8/23 3:36 PM
Lượt xem: 7
Dung lượng: 1,081.8kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Hoạt động 2.3: Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (15’) /(Tiết 2) a) Mục tiêu: - Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động trong bài học. - Đề xuất các ý tưởng, phương án để thảo luận, giải quyết các vấn đề nêu ra trong bài học. - Biết được ý nghĩa của việc khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. - Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác. - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. - Khách quan, công bằng trong các hoạt động, nhận xét, đánh giá - Hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân, quan tâm ý kiến của người khác b) Nội dung: - HS nêu được một số cách khai thác phù hợp với các loài thủy sản. - HS biết được các cách bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lý. - HS quan sát hình ảnh kéo lưới trên biển, hoàn thành được phiếu học tập số 3 dựa vào hình ảnh kéo lưới và các loài thủy sản đã được 6 nhóm chọn từ thẻ ở hoạt động 2.1. c, Sản phẩm: Sản phẩm dự kiến của HS - Dự kiến sản phẩm HS hoàn thành phiếu học tập số 3 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Kéo lưới. Câu 2: Có nhiều hình thức khai thác tùy vào loại thủy sản: dùng cần câu, dùng lồng, dùng cào, dùng đục đá, dùng vó… Câu 3: Cho biết các hình thức khai thác phù hợp với loài thủy sản mà nhóm em bốc được? Loại thủy sản Cách khai thác Cá vàng X Tôm hùm Dùng lồng Cá tra Dùng lưới Cua biển Dùng lờ, lồng Nghêu Dùng cào Ốc hương Dùng lồng Câu 4: Khai thác và bảo vệ thủy sản giúp tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động; đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; giúp ngư dân bám biển, vừa phát triển kinh tế biển vừa gắn với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Câu 5: Không, nên khai thác hợp lý và hiệu quả. Câu 6: Cách khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu quả: - Xây dựng các khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản. - Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ. - Thả các loại thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh ven biển nhằm làm tăng nguồn lợi, ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài thủy sản quý hiếm. - Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt. - Bảo vệ môi trường sống các loài thủy sản.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 4/8/23 3:36 PM
Lượt xem: 7
Dung lượng: 1,081.8kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Hoạt động 2.3: Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (15’) /(Tiết 2) a) Mục tiêu: - Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động trong bài học. - Đề xuất các ý tưởng, phương án để thảo luận, giải quyết các vấn đề nêu ra trong bài học. - Biết được ý nghĩa của việc khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. - Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác. - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. - Khách quan, công bằng trong các hoạt động, nhận xét, đánh giá - Hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân, quan tâm ý kiến của người khác b) Nội dung: - HS nêu được một số cách khai thác phù hợp với các loài thủy sản. - HS biết được các cách bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lý. - HS quan sát hình ảnh kéo lưới trên biển, hoàn thành được phiếu học tập số 3 dựa vào hình ảnh kéo lưới và các loài thủy sản đã được 6 nhóm chọn từ thẻ ở hoạt động 2.1. c, Sản phẩm: Sản phẩm dự kiến của HS - Dự kiến sản phẩm HS hoàn thành phiếu học tập số 3 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Kéo lưới. Câu 2: Có nhiều hình thức khai thác tùy vào loại thủy sản: dùng cần câu, dùng lồng, dùng cào, dùng đục đá, dùng vó… Câu 3: Cho biết các hình thức khai thác phù hợp với loài thủy sản mà nhóm em bốc được? Loại thủy sản Cách khai thác Cá vàng X Tôm hùm Dùng lồng Cá tra Dùng lưới Cua biển Dùng lờ, lồng Nghêu Dùng cào Ốc hương Dùng lồng Câu 4: Khai thác và bảo vệ thủy sản giúp tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động; đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; giúp ngư dân bám biển, vừa phát triển kinh tế biển vừa gắn với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Câu 5: Không, nên khai thác hợp lý và hiệu quả. Câu 6: Cách khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu quả: - Xây dựng các khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản. - Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ. - Thả các loại thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh ven biển nhằm làm tăng nguồn lợi, ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài thủy sản quý hiếm. - Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt. - Bảo vệ môi trường sống các loài thủy sản.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

