
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Giáo án KHTN7 - 03 tiết (Tiết 30 31 32) - BÀI 5: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Back
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/23/24 8:09 PM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 931.0kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh-Hóa- Địa Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn CHỦ ĐỀ 3: PHÂN TỬ BÀI 5: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC Môn học: Khoa học tự nhiên lớp 7 Thời gian thực hiện: 03 tiết (Tiết 30, 31, 32) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hóa trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp electron ngoài cùng giống với nguyên tử nguyên tố khí hiếm. - Nêu được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử nguyên tố khí hiếm. - Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hóa trị. 2. Về năng lực a) Năng lực chung - Tự chủ và tự học: +) Chủ động, tích cực tìm hiểu về vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm. +) Sự hình thành liên kết cộng hóa trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm. +) Sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm. +) Tự tìm hiểu sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hóa trị. - Giao tiếp và hợp tác: +) Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về liên kết hóa học; chất ion và chất cộng hóa trị. +) Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và thảo luận nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. tốt nhất. b) Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: +) Nêu được đặc điểm vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm. +) Khái niệm về liên kết cộng hóa trị, liên kết ion, electron góp chung, sự cho-nhận electron; chất ion và chất cộng hóa trị. - Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát một số phân tử trong tự nhiên (hydrochloric acid, calcium chloride, ethanol,…) thông qua các hình ảnh
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/23/24 8:09 PM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 931.0kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh-Hóa- Địa Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn CHỦ ĐỀ 3: PHÂN TỬ BÀI 5: GIỚI THIỆU VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC Môn học: Khoa học tự nhiên lớp 7 Thời gian thực hiện: 03 tiết (Tiết 30, 31, 32) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hóa trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp electron ngoài cùng giống với nguyên tử nguyên tố khí hiếm. - Nêu được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử nguyên tố khí hiếm. - Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hóa trị. 2. Về năng lực a) Năng lực chung - Tự chủ và tự học: +) Chủ động, tích cực tìm hiểu về vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm. +) Sự hình thành liên kết cộng hóa trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm. +) Sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm. +) Tự tìm hiểu sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hóa trị. - Giao tiếp và hợp tác: +) Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về liên kết hóa học; chất ion và chất cộng hóa trị. +) Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và thảo luận nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. tốt nhất. b) Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: +) Nêu được đặc điểm vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm. +) Khái niệm về liên kết cộng hóa trị, liên kết ion, electron góp chung, sự cho-nhận electron; chất ion và chất cộng hóa trị. - Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát một số phân tử trong tự nhiên (hydrochloric acid, calcium chloride, ethanol,…) thông qua các hình ảnh
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

