
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/16/21 8:14 PM
Lượt xem: 34
Dung lượng: 92.5kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Ngày soạn: 12/3/2021 Tiết 50 Lớp giảng: 8C5 Bài 35: BÀI THỰC HÀNH 5 ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết được mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật của các thí nghiệm - Điều chế H2 từ Zn và axít HCl và thu khí H2 . - Nhận biết khí H2 bằng đốt cháy và xác định màu ngọn lửa , sản phẩm tạo thành là hơi nước. - Phản ứng của H2 khử oxít kim loại CuO ở nhiệt độ cao. 2. Kỹ năng - Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành thành công an toàn các thí nghiệm trên. - Quan sát mô tả giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình hoá học - Viết tường trình thí nghiệm . 3. Tư duy - Rèn khả năng tư duy độc lập, diễn đạt được ý tưởng của bản thân 4. Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận nghiêm túc. 5. Năng lực - Năng lực thực hành hóa học: sử dụng dụng cụ, hóa chất khi làm thí nghiệm tính chất hóa học của nhôm và sắt; quan sát, mô tả, giải thích, viết phương trình hóa học, kết luận. II. CHUẨN BỊ - Dụng cụ: cho mỗi nhóm thí nghiệm 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm, giá sắt, kẹp, đèn cồn, diêm, ống dẫn khí thẳng, nút cao su, que đóm, ống hút lấy hóa chất lỏng, thìa lấy hóa chất, bình nước. - Hóa chất: dd HCl, kẽm viên, bột CuO. - Máy tính, tivi III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thực hành. - Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm; Viết tích cực; Đọc hợp tác; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG - GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra các kiến thức có liên quan đến bài thực hành (10p) Mục tiêu: kiểm tra sự chuẩn bị của HS trước khi thực hành. Hình thức: hoạt động nhóm Phương pháp: vấn đáp Kĩ thuật: đặt câu hỏi Tài liệu tham khảo: SGK, SGV Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt -Kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ hóa chất của phòng thí nghiệm -Kiểm tra HS một số kiến thức có liên quan đến bài thực hành +Phương pháp điều chế và cách thu Hiđro trong phòng thí nghiệm. + PTPƯ điều chế H2 trong PTN. + Cho kim loại tác dụng với dd axit + Cách thu: Đẩy nước và đẩy kk. + PTPƯ: Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2 + Tính chất hóa học của hiđro. + Tác dụng với oxi. + Tác dụng với CuO
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 3/16/21 8:14 PM
Lượt xem: 34
Dung lượng: 92.5kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Ngày soạn: 12/3/2021 Tiết 50 Lớp giảng: 8C5 Bài 35: BÀI THỰC HÀNH 5 ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết được mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật của các thí nghiệm - Điều chế H2 từ Zn và axít HCl và thu khí H2 . - Nhận biết khí H2 bằng đốt cháy và xác định màu ngọn lửa , sản phẩm tạo thành là hơi nước. - Phản ứng của H2 khử oxít kim loại CuO ở nhiệt độ cao. 2. Kỹ năng - Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành thành công an toàn các thí nghiệm trên. - Quan sát mô tả giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình hoá học - Viết tường trình thí nghiệm . 3. Tư duy - Rèn khả năng tư duy độc lập, diễn đạt được ý tưởng của bản thân 4. Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận nghiêm túc. 5. Năng lực - Năng lực thực hành hóa học: sử dụng dụng cụ, hóa chất khi làm thí nghiệm tính chất hóa học của nhôm và sắt; quan sát, mô tả, giải thích, viết phương trình hóa học, kết luận. II. CHUẨN BỊ - Dụng cụ: cho mỗi nhóm thí nghiệm 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm, giá sắt, kẹp, đèn cồn, diêm, ống dẫn khí thẳng, nút cao su, que đóm, ống hút lấy hóa chất lỏng, thìa lấy hóa chất, bình nước. - Hóa chất: dd HCl, kẽm viên, bột CuO. - Máy tính, tivi III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thực hành. - Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm; Viết tích cực; Đọc hợp tác; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG - GIÁO DỤC 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra các kiến thức có liên quan đến bài thực hành (10p) Mục tiêu: kiểm tra sự chuẩn bị của HS trước khi thực hành. Hình thức: hoạt động nhóm Phương pháp: vấn đáp Kĩ thuật: đặt câu hỏi Tài liệu tham khảo: SGK, SGV Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt -Kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ hóa chất của phòng thí nghiệm -Kiểm tra HS một số kiến thức có liên quan đến bài thực hành +Phương pháp điều chế và cách thu Hiđro trong phòng thí nghiệm. + PTPƯ điều chế H2 trong PTN. + Cho kim loại tác dụng với dd axit + Cách thu: Đẩy nước và đẩy kk. + PTPƯ: Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2 + Tính chất hóa học của hiđro. + Tác dụng với oxi. + Tác dụng với CuO
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

