
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Giáo án công nghệ 6- BÀI 2. XÂY DỰNG NHÀ Ở (T3)
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Trở về
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 15:42 16/09/2023
Lượt xem: 1
Dung lượng: 778,2kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: TIẾT 3. BÀI 2. XÂY DỰNG NHÀ Ở (T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Kể được tên một số vật liệu phổ biến được sử dụng trong xây dựng nhà ở. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được tên một số vật liệu phổ biến đuực sử dụng trong xây dựng nhà ở. - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn được vật liệu trong xây dựng nhà ở. - Thiết kế kỹ thuật: Thiết kế được ngôi nhà với các phòng chức năng phù hợp với các thành viên trong gia đình. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến xây dựng nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh, power point. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Đây là một ngôi nhà đẹp. Điều gì tạo nên một ngôi nhà bền đẹp? Nhà ở trên được xây dựng như thế nào và bằng vật liệu nào? GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống trên HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Giải quyết được tình huống Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống trên. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Để xác định được ngôi nhà trên sử dụng vật liệu nào thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Tìm hiểu vật liệu làm nhà ở(28’) a.Mục tiêu: Kể được tên một số vật liệu phổ biến được sử dụng trong xây dựng nhà ở. b. Nội dung: Vật liệu làm nhà ở c. Sản phẩm: Hoàn thành PHT d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu vật liệu để làm nhà ở Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành trong thời gian 5 phút. HS nhận nhiệm vụ. I. Vật liệu làm nhà ở - Gỗ + Tính chất: Có khả năng chịu lực tốt, dễ tạo hình, tuổi thọ cao + Ứng dụng: Làm khung nhà, mái nhà, sàn nhà, giá đỡ, nội thất, vật liệu cách nhiệt - Gạch + Tính chất: Có khả năng chịu lực và cách nhiệt tốt, tuổi thọ cao + Ứng dụng: Làm tường nhà, xây cột trụ - Đá + Tính chất: Có khả năng chịu lực cao và chống ẩm, tuổi thọ rất cao. + Ứng dụng: Làm tường nhà, xây cột trụ - Thép + Tính chất: Chịu lục và chịu nhiệt tốt, không bị nứt, ít bị cong vênh. + Ứng dụng: Làm khung nhà, cột nhà. - Cát + Tính chất: Hạt nhỏ, cứng. + Ứng dụng: Kết hợp với xi măng, nước tạo ra vữa xây dựng. - Xi măng: + Tính chất: Có khả năng kết dính, tạo độ dẻo + Ứng dụng: Kết hợp với cát, nước, tạo ra vữa xây dựng. -Ngoài ra còn có các vật liệu khác như kính, thạch cao...
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 15:42 16/09/2023
Lượt xem: 1
Dung lượng: 778,2kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: TIẾT 3. BÀI 2. XÂY DỰNG NHÀ Ở (T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Kể được tên một số vật liệu phổ biến được sử dụng trong xây dựng nhà ở. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được tên một số vật liệu phổ biến đuực sử dụng trong xây dựng nhà ở. - Sử dụng công nghệ: Lựa chọn được vật liệu trong xây dựng nhà ở. - Thiết kế kỹ thuật: Thiết kế được ngôi nhà với các phòng chức năng phù hợp với các thành viên trong gia đình. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến xây dựng nhà ở, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh, power point. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; b. Nội dung: Giới thiệu nội dung bài học c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Đây là một ngôi nhà đẹp. Điều gì tạo nên một ngôi nhà bền đẹp? Nhà ở trên được xây dựng như thế nào và bằng vật liệu nào? GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống trên HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Giải quyết được tình huống Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, giải quyết tình huống trên. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Để xác định được ngôi nhà trên sử dụng vật liệu nào thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Tìm hiểu vật liệu làm nhà ở(28’) a.Mục tiêu: Kể được tên một số vật liệu phổ biến được sử dụng trong xây dựng nhà ở. b. Nội dung: Vật liệu làm nhà ở c. Sản phẩm: Hoàn thành PHT d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu vật liệu để làm nhà ở Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành trong thời gian 5 phút. HS nhận nhiệm vụ. I. Vật liệu làm nhà ở - Gỗ + Tính chất: Có khả năng chịu lực tốt, dễ tạo hình, tuổi thọ cao + Ứng dụng: Làm khung nhà, mái nhà, sàn nhà, giá đỡ, nội thất, vật liệu cách nhiệt - Gạch + Tính chất: Có khả năng chịu lực và cách nhiệt tốt, tuổi thọ cao + Ứng dụng: Làm tường nhà, xây cột trụ - Đá + Tính chất: Có khả năng chịu lực cao và chống ẩm, tuổi thọ rất cao. + Ứng dụng: Làm tường nhà, xây cột trụ - Thép + Tính chất: Chịu lục và chịu nhiệt tốt, không bị nứt, ít bị cong vênh. + Ứng dụng: Làm khung nhà, cột nhà. - Cát + Tính chất: Hạt nhỏ, cứng. + Ứng dụng: Kết hợp với xi măng, nước tạo ra vữa xây dựng. - Xi măng: + Tính chất: Có khả năng kết dính, tạo độ dẻo + Ứng dụng: Kết hợp với cát, nước, tạo ra vữa xây dựng. -Ngoài ra còn có các vật liệu khác như kính, thạch cao...
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

