
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Công nghệ 9- Tuần 4- Tiết 4- BÀI 2. CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN (TIẾP)
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Trở về
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Thực vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 09:25 29/09/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 390,6kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh-Hóa- Địa Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn TIẾT 4. BÀI 2. CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN(TIẾP) Môn: Công nghệ ; lớp: 9 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Hiểu được sau khi kết thúc trung học cơ sở có những hướng đi nào liên quan đến nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 2. Năng lực a) Năng lực công nghệ: -Nhận thức công nghệ: Mô tả được hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam. -Giao tiếp công nghệ: Nhận ra, giải thích được các thời điểm có sự phân luồng và cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục; Hiểu được sau khi kết thúc THCS có những hướng đi nào liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. b) Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm. - Năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua tìm tòi, khám phá thêm về hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, các thời điểm phân luồng, các hướng đi thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau tốt nghiệp THCS. 3. Phẩm chất Chăm chỉ: ham học hỏi, tìm hiểu các tài liệu liên quan đến nội dung bài học; có ý thức vận dụng kiến thức đã học để biết được các thời điểm phân luồng trong giáo dục phổ thông. Từ đó, xác định hướng đi liên quan tới nghề nghiệp II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động(5’) a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về giáo dục kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục quốc dân b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi Em hãy nêu những thời điểm phân luồng trong hệ thống giáo dục Việt Nam c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. - Có hai thời điểm phân luồng cụ thể: phân luồng sau tốt nghiệp trung học cơ sở, phân luồng sau tốt nghiệp trung học phổ thông. d. Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút. HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Có những c
Chủ đề: Thực vật
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 09:25 29/09/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 390,6kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh-Hóa- Địa Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn TIẾT 4. BÀI 2. CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN(TIẾP) Môn: Công nghệ ; lớp: 9 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Hiểu được sau khi kết thúc trung học cơ sở có những hướng đi nào liên quan đến nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 2. Năng lực a) Năng lực công nghệ: -Nhận thức công nghệ: Mô tả được hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam. -Giao tiếp công nghệ: Nhận ra, giải thích được các thời điểm có sự phân luồng và cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục; Hiểu được sau khi kết thúc THCS có những hướng đi nào liên quan tới nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. b) Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm. - Năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua tìm tòi, khám phá thêm về hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, các thời điểm phân luồng, các hướng đi thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau tốt nghiệp THCS. 3. Phẩm chất Chăm chỉ: ham học hỏi, tìm hiểu các tài liệu liên quan đến nội dung bài học; có ý thức vận dụng kiến thức đã học để biết được các thời điểm phân luồng trong giáo dục phổ thông. Từ đó, xác định hướng đi liên quan tới nghề nghiệp II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động(5’) a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về giáo dục kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục quốc dân b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi Em hãy nêu những thời điểm phân luồng trong hệ thống giáo dục Việt Nam c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. - Có hai thời điểm phân luồng cụ thể: phân luồng sau tốt nghiệp trung học cơ sở, phân luồng sau tốt nghiệp trung học phổ thông. d. Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút. HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Có những c
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

