
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 09:10 23/04/2023
Lượt xem: 7
Dung lượng: 20,0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Tiết 31: KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện tronhg nhà 2. Năng lực: Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 3. Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng - Có ý thức làm việc cẩn thận, chắc chắn và an toàn điện. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC: Cả lớp: - Một số mẫu vật về dây dẫn điện, thiết bị điện và đồ dùng điện còn mới và đã cũ hoặc bị hư hỏng. - Bút thử điện Cá nhân: Một số thiết bị điện, đồ dùng điện bị hư hỏng nếu có. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Nội dung: Lồng vào kiểm tra bài cũ Sản phẩm: Câu trả lời miệng của Hs Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ -Gv nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là lắp đặt dây dẫn kiểu nổi và kiểu ngầm? HS2: Trình bày yêu cầu kĩ thuật của việc lắp đặt dây dẫn kiểu nổi? Hs tiếp nhận nhiệm vụ *Thực hiện nhiệm vụ: -Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi -Dự kiến sản phẩm: HS1: Mạng điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện như puli sứ, khuôn gỗ hoặc lồng trong đường ống bằng chất cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm xà.. Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm là dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng nhu tường, trần... HS2:Yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi *Báo cáo kết quả Gv gọi lần lượt Hs lên bảng trình bày *Đánh giá kết quả -Hs nhận xét, bổ sung -Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá và cho điểm học sinh → Gv dẫn dắt vào bài:Để mạng điện trong nhà sử dụng được an toàn và hiệu quả, chúng ta cần phải kiểm tra mạng điện theo định kỳ và tiến hành thay thế hoặc sửa chữa các bộ phận, thiết bị nào bị hư hỏng nhằm phòng ngừa các sự cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn cho người và tài sản. Vậy cách kiểm tra như thế nào để biết mạng điện trong nhà có an toàn không?
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 09:10 23/04/2023
Lượt xem: 7
Dung lượng: 20,0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Tiết 31: KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện tronhg nhà 2. Năng lực: Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 3. Phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng - Có ý thức làm việc cẩn thận, chắc chắn và an toàn điện. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC: Cả lớp: - Một số mẫu vật về dây dẫn điện, thiết bị điện và đồ dùng điện còn mới và đã cũ hoặc bị hư hỏng. - Bút thử điện Cá nhân: Một số thiết bị điện, đồ dùng điện bị hư hỏng nếu có. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Nội dung: Lồng vào kiểm tra bài cũ Sản phẩm: Câu trả lời miệng của Hs Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ -Gv nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là lắp đặt dây dẫn kiểu nổi và kiểu ngầm? HS2: Trình bày yêu cầu kĩ thuật của việc lắp đặt dây dẫn kiểu nổi? Hs tiếp nhận nhiệm vụ *Thực hiện nhiệm vụ: -Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi -Dự kiến sản phẩm: HS1: Mạng điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện như puli sứ, khuôn gỗ hoặc lồng trong đường ống bằng chất cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm xà.. Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm là dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng nhu tường, trần... HS2:Yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi *Báo cáo kết quả Gv gọi lần lượt Hs lên bảng trình bày *Đánh giá kết quả -Hs nhận xét, bổ sung -Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá và cho điểm học sinh → Gv dẫn dắt vào bài:Để mạng điện trong nhà sử dụng được an toàn và hiệu quả, chúng ta cần phải kiểm tra mạng điện theo định kỳ và tiến hành thay thế hoặc sửa chữa các bộ phận, thiết bị nào bị hư hỏng nhằm phòng ngừa các sự cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn cho người và tài sản. Vậy cách kiểm tra như thế nào để biết mạng điện trong nhà có an toàn không?
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

