
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Công nghệ 7- Tuần 9 10- Tiết 9 10-BÀI 5: NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY TRỒNG
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Back
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11/3/24 6:48 AM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 39.8kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Internet
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh-Hóa- Địa Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn BÀI 5: NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY TRỒNG Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được kĩ thuật nhân giống cày trồng bằng giâm cành. - Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành 2. Năng lực a,Năng lực công nghệ: - Trình bày được kĩ thuật nhân giống cây trồng bằng giâm cành b.Năng lực chung: - Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về nhân giống cây trồng. - Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành. - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. - Hợp tác hiệu quả với các bạn trong nhóm và tuân thủ các quy định trong quá trình thực hành - Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hành. - HSKT: Chú ý quan sát, chú ý lắng nghe; Tham gia hợp tác trong nhóm. 3.Phẩm chất - Tuân thủ nội quy thực hành, có ý thức đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong quá trình thực hành. - Trung thực trong quá trình thực hành và báo cáo kết quả thực hành. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Tranh ảnh, video liên quan đến kĩ thuật nhân giống vô tính cây trồng. - Chuẩn bị địa điểm, nguyên vật liệu, dụng cụ cần thiết cho bài thực hành 2. Học sinh: - Đọc trước bài học trong SGK; tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến kĩ thuật nhân giống vô tính cây trồng. - Nghiên cứu quy trình thực hành nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu: a) Mục tiêu: - Thông qua các hình ảnh, video và các câu hỏi gợi ý giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức đã có về nhân giống vô tính cầy trồng, đồng thời kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học. b) Nội dung: - GV đưa ra các câu hỏi hoặc có thể sử dụng cảu hỏi ở phần mở đầu trong SGK về nhân giống vô tính cây trống để kích thích HS mong muốn tìm hiểu nội dung bài học. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chiếu hình ảnh về 1 số kĩ thuật nhân giân giống vô tính cây trồng - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát và nêu những hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề liên quan. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mời các học sinh khác chia sẻ ý kiến. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá, ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay. ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: - Biết được khái niệm và một số phương pháp nhân giống cây trồng. - Nêu được kĩ thuật nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành b) Nội dung: Tìm hiểu về khái niệm, các phương pháp nhân giống vô tính, kĩ thuật nhân giống vô tính bằng phương phép giâm cành. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm về nhân giống vô tính cây trồng * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trên máy chiếu. Hoạt động cặp đôi trả lời các câu hỏi sau: + Cây giống được tạo ra bằng các bộ phận nào của cây mẹ? + Liên hệ thực tế cho biết hình thức nhân giống này được áp dụng với các loại cây trồng nào? *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung khái niệm về nhân giống vô tính. I. Khái niệm - Nhân giống vô tính cây trồng là hình thức tạo ra cây giống trực tiếp từ các bộ phận sinh dưỡng (lá, thân, rễ) của cây mẹ. Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống này mang các đặc điểm giống với cây mẹ. - Hình thức nhân giống này thường được áp dụng cho các loại cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh,...
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11/3/24 6:48 AM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 39.8kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Internet
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh-Hóa- Địa Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn BÀI 5: NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY TRỒNG Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được kĩ thuật nhân giống cày trồng bằng giâm cành. - Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành 2. Năng lực a,Năng lực công nghệ: - Trình bày được kĩ thuật nhân giống cây trồng bằng giâm cành b.Năng lực chung: - Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về nhân giống cây trồng. - Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành. - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường. - Hợp tác hiệu quả với các bạn trong nhóm và tuân thủ các quy định trong quá trình thực hành - Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hành. - HSKT: Chú ý quan sát, chú ý lắng nghe; Tham gia hợp tác trong nhóm. 3.Phẩm chất - Tuân thủ nội quy thực hành, có ý thức đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong quá trình thực hành. - Trung thực trong quá trình thực hành và báo cáo kết quả thực hành. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Tranh ảnh, video liên quan đến kĩ thuật nhân giống vô tính cây trồng. - Chuẩn bị địa điểm, nguyên vật liệu, dụng cụ cần thiết cho bài thực hành 2. Học sinh: - Đọc trước bài học trong SGK; tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến kĩ thuật nhân giống vô tính cây trồng. - Nghiên cứu quy trình thực hành nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu: a) Mục tiêu: - Thông qua các hình ảnh, video và các câu hỏi gợi ý giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức đã có về nhân giống vô tính cầy trồng, đồng thời kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học. b) Nội dung: - GV đưa ra các câu hỏi hoặc có thể sử dụng cảu hỏi ở phần mở đầu trong SGK về nhân giống vô tính cây trống để kích thích HS mong muốn tìm hiểu nội dung bài học. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chiếu hình ảnh về 1 số kĩ thuật nhân giân giống vô tính cây trồng - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát và nêu những hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề liên quan. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mời các học sinh khác chia sẻ ý kiến. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá, ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay. ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: - Biết được khái niệm và một số phương pháp nhân giống cây trồng. - Nêu được kĩ thuật nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành b) Nội dung: Tìm hiểu về khái niệm, các phương pháp nhân giống vô tính, kĩ thuật nhân giống vô tính bằng phương phép giâm cành. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm về nhân giống vô tính cây trồng * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trên máy chiếu. Hoạt động cặp đôi trả lời các câu hỏi sau: + Cây giống được tạo ra bằng các bộ phận nào của cây mẹ? + Liên hệ thực tế cho biết hình thức nhân giống này được áp dụng với các loại cây trồng nào? *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung khái niệm về nhân giống vô tính. I. Khái niệm - Nhân giống vô tính cây trồng là hình thức tạo ra cây giống trực tiếp từ các bộ phận sinh dưỡng (lá, thân, rễ) của cây mẹ. Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống này mang các đặc điểm giống với cây mẹ. - Hình thức nhân giống này thường được áp dụng cho các loại cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh,...
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

