
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Giáo án công nghệ 8- TIẾT 15. BÀI 7. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Trở về
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 13:57 01/12/2023
Lượt xem: 1
Dung lượng: 1.373,0kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh-Hóa- Địa Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn TIẾT 15. BÀI 7. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Môn: Công nghệ ; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Trình bày được nội dung cơ bản của truyền chuyển động. - Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số cơ cấu truyền chuyển động. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được nội dung cơ bản của truyền chuyển động. Nhận biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số cơ cấu truyền. - Giao tiếp công nghệ: Biết sử dụng một số thuật ngữ về truyền chuyển động. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến truyền và biến đổi chuyển động, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra liên quan đến truyền và biến đổi chuyển động. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về truyền và biến đổi chuyển động đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point. - Một số bộ truyền và biến đổi chuyển động 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(4’) a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về truyền chuyển động b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi Quan sát Hình 7.1 và cho biết: Bộ phận nào được dùng để truyền chuyển động từ bàn đạp đến bánh xe? c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. Bộ phận được dùng để truyền chuyển động từ bàn đạp đến bánh xe là: thanh kết nối và đĩa nơi xích được kết nối d. Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút. HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Thế nào là truyền chuyển động? các bộ truyền chuyển động có cấu tạo, nguyên lý hoạt động thế nào? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về khái niệm truyền chuyển động(10’) a.Mục tiêu: Nêu được khái niệm truyền chuyển động. b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi Thế nào là truyền chuyển động? Kể tên một số cơ cấu truyền chuyển động? c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS - Truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ giữa các bộ phận của máy đặt cách xa nhau.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 13:57 01/12/2023
Lượt xem: 1
Dung lượng: 1.373,0kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh-Hóa- Địa Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn TIẾT 15. BÀI 7. TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Môn: Công nghệ ; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Trình bày được nội dung cơ bản của truyền chuyển động. - Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số cơ cấu truyền chuyển động. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được nội dung cơ bản của truyền chuyển động. Nhận biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số cơ cấu truyền. - Giao tiếp công nghệ: Biết sử dụng một số thuật ngữ về truyền chuyển động. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến truyền và biến đổi chuyển động, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra liên quan đến truyền và biến đổi chuyển động. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về truyền và biến đổi chuyển động đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point. - Một số bộ truyền và biến đổi chuyển động 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(4’) a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về truyền chuyển động b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi Quan sát Hình 7.1 và cho biết: Bộ phận nào được dùng để truyền chuyển động từ bàn đạp đến bánh xe? c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. Bộ phận được dùng để truyền chuyển động từ bàn đạp đến bánh xe là: thanh kết nối và đĩa nơi xích được kết nối d. Tổ chức hoạt động Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút. HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Thế nào là truyền chuyển động? các bộ truyền chuyển động có cấu tạo, nguyên lý hoạt động thế nào? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về khái niệm truyền chuyển động(10’) a.Mục tiêu: Nêu được khái niệm truyền chuyển động. b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi Thế nào là truyền chuyển động? Kể tên một số cơ cấu truyền chuyển động? c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS - Truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ giữa các bộ phận của máy đặt cách xa nhau.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

