
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Công nghệ 8 - Tuần 10- Tiết 10- BÀI 4. BẢN VẼ LẮP ( THỤC HÀNH)
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Trở về
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 12:20 10/11/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 143,1kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Internet
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh-Hóa- Địa Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn TIẾT 10- BÀI 4. BẢN VẼ LẮP Môn: Công nghệ ; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Lập được quy trình đọc bản vẽ lắp đơn giản - Đọc được bản vẽ lắp đơn giản 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết quy trình đọc được bản vẽ lắp đơn giản - Giao tiếp công nghệ: Đọc được bản vẽ lắp giá đỡ. - Đánh giá công nghệ: Đánh giá được các bước đọc bản vẽ lắp theo đúng quy trình. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến đọc bản vẽ lắp, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức bản vẽ lắp đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ: Thước, eke, compa, bút chì, tẩy… - Vật liệu: Giấy A4, giấy nháp.. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Dụng cụ: Thước, eke, compa, bút chì, tẩy… - Vật liệu: Giấy A4, giấy nháp.. - Báo cáo thực hành theo mẫu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (4’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Và trả lời câu hỏi ? Để lắp ráp các chi tiết của động cơ máy thì chúng ta cần phải làm gì HS tiếp nhận tình huống Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi, thảo luận cặp bàn và giải quyết tình huống. GV theo dõi, giải đáp thắc mắc của HS. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. GV dẫn dắt nội dung bài mới: Việc đọc bản vẽ lắp đơn giản được tiến hành theo quy trình nào thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập Giải quyết tình huống Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết(5’) a. Mục tiêu: Chọn được những vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. b. Nội dung: Vật liệu và dụng cụ thực hành. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành. Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. Gv bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Dụng cụ: Thước, eke, compa, bút chì, tẩy… - Vật liệu: Giấy A4, giấy nháp.. Nội dung 2: Thực hành. Đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ.(28’) a.Mục tiêu hoạt động: Đọc được bản vẽ lắp bộ giá đỡ theo đúng quy trình. b.Nội dung: Đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ c.Sản phẩm: Báo cáo nhóm. d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ Gv yêu cầu HS nhắc lại quy trình đọc bản vẽ lắp. GV phát giấy A0 cho các nhóm. GV yêu cầu các nhóm đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ (Hình 4.8) theo trình tự trên Bảng 4.1 Thực hiện nhiệm vụ HS thực hành và làm theo yêu cầu của GV. Gv bao quát lớp, hỗ trợ các HS thực hiện nhiệm vụ. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. II. Nội dung và quy trình thực hành Đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ Bước 1. Khung tên - Bộ giá đỡ - Tỉ lệ: 1: 2 Bước 2. Bảng kê Tên gọi, số lượng của chi tiết - Đế (1) - Giá đỡ (2) - Trục (3) Bước 3. Hình biểu diễn - Hình chiếu đứng - Hình chiếu bằng - Hình chiếu cạnh Bước 4. Kích thước - Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết - Kích thước chung: chiều dài 360 mm, chiều rộng 40 mm, chiều cao 158 mm Bước 5. Phân tích chi tiết - Đế (1) - Giá đỡ (2) - Trục (3) Bước 6. Tổng hợp - Tháo chi tiết: 3 – 2 – 1 - Lắp chi tiết: 1 – 2 – 3
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 12:20 10/11/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 143,1kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Internet
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh-Hóa- Địa Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn TIẾT 10- BÀI 4. BẢN VẼ LẮP Môn: Công nghệ ; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Lập được quy trình đọc bản vẽ lắp đơn giản - Đọc được bản vẽ lắp đơn giản 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết quy trình đọc được bản vẽ lắp đơn giản - Giao tiếp công nghệ: Đọc được bản vẽ lắp giá đỡ. - Đánh giá công nghệ: Đánh giá được các bước đọc bản vẽ lắp theo đúng quy trình. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến đọc bản vẽ lắp, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức bản vẽ lắp đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ: Thước, eke, compa, bút chì, tẩy… - Vật liệu: Giấy A4, giấy nháp.. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Dụng cụ: Thước, eke, compa, bút chì, tẩy… - Vật liệu: Giấy A4, giấy nháp.. - Báo cáo thực hành theo mẫu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (4’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Và trả lời câu hỏi ? Để lắp ráp các chi tiết của động cơ máy thì chúng ta cần phải làm gì HS tiếp nhận tình huống Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi, thảo luận cặp bàn và giải quyết tình huống. GV theo dõi, giải đáp thắc mắc của HS. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. GV dẫn dắt nội dung bài mới: Việc đọc bản vẽ lắp đơn giản được tiến hành theo quy trình nào thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập Giải quyết tình huống Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết(5’) a. Mục tiêu: Chọn được những vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. b. Nội dung: Vật liệu và dụng cụ thực hành. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành. Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. Gv bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Dụng cụ: Thước, eke, compa, bút chì, tẩy… - Vật liệu: Giấy A4, giấy nháp.. Nội dung 2: Thực hành. Đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ.(28’) a.Mục tiêu hoạt động: Đọc được bản vẽ lắp bộ giá đỡ theo đúng quy trình. b.Nội dung: Đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ c.Sản phẩm: Báo cáo nhóm. d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ Gv yêu cầu HS nhắc lại quy trình đọc bản vẽ lắp. GV phát giấy A0 cho các nhóm. GV yêu cầu các nhóm đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ (Hình 4.8) theo trình tự trên Bảng 4.1 Thực hiện nhiệm vụ HS thực hành và làm theo yêu cầu của GV. Gv bao quát lớp, hỗ trợ các HS thực hiện nhiệm vụ. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. II. Nội dung và quy trình thực hành Đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ Bước 1. Khung tên - Bộ giá đỡ - Tỉ lệ: 1: 2 Bước 2. Bảng kê Tên gọi, số lượng của chi tiết - Đế (1) - Giá đỡ (2) - Trục (3) Bước 3. Hình biểu diễn - Hình chiếu đứng - Hình chiếu bằng - Hình chiếu cạnh Bước 4. Kích thước - Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết - Kích thước chung: chiều dài 360 mm, chiều rộng 40 mm, chiều cao 158 mm Bước 5. Phân tích chi tiết - Đế (1) - Giá đỡ (2) - Trục (3) Bước 6. Tổng hợp - Tháo chi tiết: 3 – 2 – 1 - Lắp chi tiết: 1 – 2 – 3
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

