
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- KHTN 6 ( Hóa học) - Tuần 1 2 - Tiết 4 5 6 7- BÀI 2: MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ QUY ĐỊNH TRONG PHÒNG THỰC HÀNH
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Back
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 12/09/24 13:52
Lượt xem: 1
Dung lượng: 2,359.6kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh- Hóa- Địa- GDTC Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn Chủ đề 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIHÊN, DỤNG CỤ ĐO VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH BÀI 2: MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ QUY ĐỊNH TRONG PHÒNG THỰC HÀNH Thời gian thực hiện: 4 tiết (Từ tiết 4- tiết 7) Kế hoạch chung: Phân phối thời gian Tiến trình dạy học Tiết 1 - Hoạt động mở đầu - Hoạt động hình thành kiến thức mới + KT1. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Thực hành sử dụng một số dụng cụ đo thể tích Tiết 2 - Hoạt động hình thành kiến thức mới + KT2. Kính lúp và kính hiển vi quang học – Thực hành sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học Tiết 3 + KT3. Một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành + KT4. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành Tiết 4 Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng I. Mục tiêu 1. Năng lực a. Năng lực KHTN - Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích. - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học. - Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành. b. Năng lực chung - NL tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về các quy định, các kí hiệu cảnh báo về an toàn trong phòng thực hành. Nội quy phòng thực hành để tránh rủi ro có thể xảy ra. - NL giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tổng hợp các vấn đề liên quan đến các dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất một số cách xử lí an toàn trong phòng thực hành 2. Phẩm chất - Chăm chỉ, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về các quy định, quy tắc an toàn trong phòng thực hành. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về các biển báo an toàn, hình ảnh các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. - Trung thực: Báo cáo chính xác, nhận xét khách quan kết quả thực hiện. 3. Mục tiêu cho HS khuyết tật HS chú ý tham gia hoạt động học cùng các bạn, GV thường xuyên quan sát HS tham gia hoạt động; tổ chức các phương pháp dạy học theo nhóm, nhóm hai bạn cùng tiến, nhóm 4 bạn chia sẻ giúp đỡ HS KTTT học bài trong giờ học; Nhận biết một số dụng cụ đo trong học tập môn KHTN; nhận biết kính lúp, kính hiển vi; biết được quy định an toàn trong phòng thực hành và kí hiệu cảnh báo. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của giáo viên: - SGK. - Bài giảng powerpoint (Kèm kênh: tranh, hình ảnh về quy định an toàn trong phòng thực hành). - Video liên quan đến nội dung về các quy định an toàn trong phòng thực hành: Link: https://www.youtube.com/watch?v=11G_IWP5Ey0 - Kính lúp, kính hiển vi quang học. Bộ mẫu vật tế bào cố định hoặc mẫu vật tươi, lamen, lam kính, nước cất, que cấy.... - Một số dụng cụ đo lường thường gặp trong học tập môn KHTN: Cân đồng hồ, nhiệt kế, ống đong, pipet, cốc đong.... - Video liên quan đến nội dung về cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học để quan sát mẫu vật: Link: https://www.youtube.com/watch?v=MR1dsx1WFnA - Phiếu học tập cá nhân; Phiếu học tập nhóm. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà. Tự tìm hiểu về các tài liệu trên internet có liên quan đến nội dung của bài học. III. Tiến trình dạy học Tiết 1 Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (10 phút) a) Mục tiêu: Giúp HS xác định được vấn đề: Cần phải thực hiện đúng và đầy đủ các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. b) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS: Xem video phòng thực hành thí nghiệm và yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi sau ra giấy: Câu 1. Video nói đến sự kiện gì? Diễn ra ở đâu? Câu 2. Nguyên nhân và hậu quả vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm? - Thực hiện nhiệm vụ (học sinh thực hiện nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Học sinh xem video và thực hiện viết câu trả lời ra giấy. GV có thể chiếu lại video lần 2 để HS hiểu rõ hơn. - Báo cáo kết quả (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo kết quả, thảo luận): GV gọi 1 HS bất kì trình bày báo cáo kết quả đã tìm được, viết trên giấy. HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá. - Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): Trình bày cụ thể câu trả lời đúng: Câu 1. Video nói đến sự kiện vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm. Diễn ra phòng thực hành thí nghiệm. Câu 2. Nguyên nhân và hậu quả vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm: Sử dụng các hóa chất chưa an toàn. Gây ra hiện tượng cháy nổ, chết người.... GV đánh giá cho điểm câu trả lời của HS dựa trên mức độ chính xác so với 2 câu đáp án. GV: Làm rõ vấn đề cần giải quyết/giải thích; nhiệm vụ học tập phải thực hiện tiếp theo: Phòng thực hành là gì? Tại sao phải thực hiện các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành? Để an toàn khi học trong phòng thực hành, cần thực hiện những quy định an toàn nào? Muốn giảm thiểu rủi ro và nguy hiểm khi học trong phòng thực hành, cần biết những kí hiệu cảnh báo nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1. Hoạt động 2.1. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Thực hành sử dụng một số dụng cụ đo thể tích (33 phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu được khái niệm dụng cụ đo, giới hạn đo, tác dụng và biết cách sử dụng các thiết bị, dụng cụ đo... thường gặp trong PTH. b) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên chiếu slide có hình 2.1,2.2. SGK, trang 13, 14 , đọc thông tin SGK. Yêu cầu HS quan sát SGK kết hợp nhìn trên slide, dụng cụ đo có trong PTH, trả lời câu hỏi trên PHT Câu 1. Gia đình em sử dụng những dụng cụ nào để đo kích thước, khối lượng, nhiệt độ, thời gian? Hãy kể tên các dụng cụ đo mà em biết? ( CH dành cho HS khuyết tật) Câu 2. Tác dụng của các thiết bị, dụng cụ... thường gặp trong PTH ở 2., 2.2. SGK, trang 13, 14 là gì? Câu 3. Trình bày và TH cách sử dụng cốc chia độ, ống đong để đo thể tích chất lỏng? Câu 4. Trình bày và TH cách sử dụng pipet nhỏ giọt để hút chất lỏng? Câu 5. Mô tả cách đo thể tích hòn đá
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 12/09/24 13:52
Lượt xem: 1
Dung lượng: 2,359.6kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh- Hóa- Địa- GDTC Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn Chủ đề 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIHÊN, DỤNG CỤ ĐO VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH BÀI 2: MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ QUY ĐỊNH TRONG PHÒNG THỰC HÀNH Thời gian thực hiện: 4 tiết (Từ tiết 4- tiết 7) Kế hoạch chung: Phân phối thời gian Tiến trình dạy học Tiết 1 - Hoạt động mở đầu - Hoạt động hình thành kiến thức mới + KT1. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Thực hành sử dụng một số dụng cụ đo thể tích Tiết 2 - Hoạt động hình thành kiến thức mới + KT2. Kính lúp và kính hiển vi quang học – Thực hành sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học Tiết 3 + KT3. Một số quy định an toàn khi học trong phòng thực hành + KT4. Kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành Tiết 4 Hoạt động luyện tập Hoạt động vận dụng I. Mục tiêu 1. Năng lực a. Năng lực KHTN - Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích. - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học. - Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành. b. Năng lực chung - NL tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về các quy định, các kí hiệu cảnh báo về an toàn trong phòng thực hành. Nội quy phòng thực hành để tránh rủi ro có thể xảy ra. - NL giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tổng hợp các vấn đề liên quan đến các dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất một số cách xử lí an toàn trong phòng thực hành 2. Phẩm chất - Chăm chỉ, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về các quy định, quy tắc an toàn trong phòng thực hành. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về các biển báo an toàn, hình ảnh các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. - Trung thực: Báo cáo chính xác, nhận xét khách quan kết quả thực hiện. 3. Mục tiêu cho HS khuyết tật HS chú ý tham gia hoạt động học cùng các bạn, GV thường xuyên quan sát HS tham gia hoạt động; tổ chức các phương pháp dạy học theo nhóm, nhóm hai bạn cùng tiến, nhóm 4 bạn chia sẻ giúp đỡ HS KTTT học bài trong giờ học; Nhận biết một số dụng cụ đo trong học tập môn KHTN; nhận biết kính lúp, kính hiển vi; biết được quy định an toàn trong phòng thực hành và kí hiệu cảnh báo. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của giáo viên: - SGK. - Bài giảng powerpoint (Kèm kênh: tranh, hình ảnh về quy định an toàn trong phòng thực hành). - Video liên quan đến nội dung về các quy định an toàn trong phòng thực hành: Link: https://www.youtube.com/watch?v=11G_IWP5Ey0 - Kính lúp, kính hiển vi quang học. Bộ mẫu vật tế bào cố định hoặc mẫu vật tươi, lamen, lam kính, nước cất, que cấy.... - Một số dụng cụ đo lường thường gặp trong học tập môn KHTN: Cân đồng hồ, nhiệt kế, ống đong, pipet, cốc đong.... - Video liên quan đến nội dung về cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học để quan sát mẫu vật: Link: https://www.youtube.com/watch?v=MR1dsx1WFnA - Phiếu học tập cá nhân; Phiếu học tập nhóm. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà. Tự tìm hiểu về các tài liệu trên internet có liên quan đến nội dung của bài học. III. Tiến trình dạy học Tiết 1 Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (10 phút) a) Mục tiêu: Giúp HS xác định được vấn đề: Cần phải thực hiện đúng và đầy đủ các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. b) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS: Xem video phòng thực hành thí nghiệm và yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi sau ra giấy: Câu 1. Video nói đến sự kiện gì? Diễn ra ở đâu? Câu 2. Nguyên nhân và hậu quả vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm? - Thực hiện nhiệm vụ (học sinh thực hiện nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Học sinh xem video và thực hiện viết câu trả lời ra giấy. GV có thể chiếu lại video lần 2 để HS hiểu rõ hơn. - Báo cáo kết quả (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo kết quả, thảo luận): GV gọi 1 HS bất kì trình bày báo cáo kết quả đã tìm được, viết trên giấy. HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá. - Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): Trình bày cụ thể câu trả lời đúng: Câu 1. Video nói đến sự kiện vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm. Diễn ra phòng thực hành thí nghiệm. Câu 2. Nguyên nhân và hậu quả vụ nổ phòng thực hành thí nghiệm: Sử dụng các hóa chất chưa an toàn. Gây ra hiện tượng cháy nổ, chết người.... GV đánh giá cho điểm câu trả lời của HS dựa trên mức độ chính xác so với 2 câu đáp án. GV: Làm rõ vấn đề cần giải quyết/giải thích; nhiệm vụ học tập phải thực hiện tiếp theo: Phòng thực hành là gì? Tại sao phải thực hiện các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành? Để an toàn khi học trong phòng thực hành, cần thực hiện những quy định an toàn nào? Muốn giảm thiểu rủi ro và nguy hiểm khi học trong phòng thực hành, cần biết những kí hiệu cảnh báo nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1. Hoạt động 2.1. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Thực hành sử dụng một số dụng cụ đo thể tích (33 phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh: Hiểu được khái niệm dụng cụ đo, giới hạn đo, tác dụng và biết cách sử dụng các thiết bị, dụng cụ đo... thường gặp trong PTH. b) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên chiếu slide có hình 2.1,2.2. SGK, trang 13, 14 , đọc thông tin SGK. Yêu cầu HS quan sát SGK kết hợp nhìn trên slide, dụng cụ đo có trong PTH, trả lời câu hỏi trên PHT Câu 1. Gia đình em sử dụng những dụng cụ nào để đo kích thước, khối lượng, nhiệt độ, thời gian? Hãy kể tên các dụng cụ đo mà em biết? ( CH dành cho HS khuyết tật) Câu 2. Tác dụng của các thiết bị, dụng cụ... thường gặp trong PTH ở 2., 2.2. SGK, trang 13, 14 là gì? Câu 3. Trình bày và TH cách sử dụng cốc chia độ, ống đong để đo thể tích chất lỏng? Câu 4. Trình bày và TH cách sử dụng pipet nhỏ giọt để hút chất lỏng? Câu 5. Mô tả cách đo thể tích hòn đá
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

