
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 07/10/20 00:09
Lượt xem: 53
Dung lượng: 267.0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Tiết 7: Bài 5 NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (t2) I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon ( đ.v.C) - Mỗi đvC bằng khối lượng của 1/12 nguyên tử C. - Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh: - Kĩ năng xác định tên và kí hiệu của nguyên tố khi biết nguyên tử khối. - Kĩ năng tính toán. 3. Định hướng phát triển năng lực: - Hình thành cho HS năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. 4. Định hướng phát triển phẩm chất: - Có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên, yêu quê hương đất nước, chăm học, ham học. II. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm, trò chơi; kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, động não. - Hình thức tổ chức dạy học: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch dạy học, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu trước nội dung bài. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: * Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: * HS1. - Nguyên tố hóa học là gì? Nêu kí hiệu hóa học? * HS 2. - Làm bài tập dc chiếu trên máy chiếu 3. Các hoạt động học: Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại tên, KHHH của các nguyên tố hóa học trong bảng (SGK – 42) - Thời gian: 3 phút - Cách thức tiến hành: Tổ chức cho HS khởi động qua trò chơi: Ai nhanh hơn? Luật chơi: + GV cho 4 HS tham gia + GV sẽ phát cho HS những tấm thẻ có tên các nguyên tố HH và KHHH của các nguyên tố, có cả các đáp án sai. + Trong thời gian 1 phút HS nào ghép được nhiều, chính xác các nguyên tố tương ứng với các kí hiệu HH nhất thì HS đó sec giành chiến thắng. GV tổ chức HS thi, nhận xét kết quả thi của HS - Dự kiến sản phẩm của học sinh: HS ghép được đúng tên các nguyên tố HH với các KHHH tương ứng. - Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS ghép được nhiều nguyên tố với các
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 07/10/20 00:09
Lượt xem: 53
Dung lượng: 267.0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Tiết 7: Bài 5 NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (t2) I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon ( đ.v.C) - Mỗi đvC bằng khối lượng của 1/12 nguyên tử C. - Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh: - Kĩ năng xác định tên và kí hiệu của nguyên tố khi biết nguyên tử khối. - Kĩ năng tính toán. 3. Định hướng phát triển năng lực: - Hình thành cho HS năng lực: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công nghệ thông tin. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. 4. Định hướng phát triển phẩm chất: - Có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên, yêu quê hương đất nước, chăm học, ham học. II. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp dạy học: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm, trò chơi; kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, động não. - Hình thức tổ chức dạy học: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch dạy học, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Tìm hiểu trước nội dung bài. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: * Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: * HS1. - Nguyên tố hóa học là gì? Nêu kí hiệu hóa học? * HS 2. - Làm bài tập dc chiếu trên máy chiếu 3. Các hoạt động học: Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại tên, KHHH của các nguyên tố hóa học trong bảng (SGK – 42) - Thời gian: 3 phút - Cách thức tiến hành: Tổ chức cho HS khởi động qua trò chơi: Ai nhanh hơn? Luật chơi: + GV cho 4 HS tham gia + GV sẽ phát cho HS những tấm thẻ có tên các nguyên tố HH và KHHH của các nguyên tố, có cả các đáp án sai. + Trong thời gian 1 phút HS nào ghép được nhiều, chính xác các nguyên tố tương ứng với các kí hiệu HH nhất thì HS đó sec giành chiến thắng. GV tổ chức HS thi, nhận xét kết quả thi của HS - Dự kiến sản phẩm của học sinh: HS ghép được đúng tên các nguyên tố HH với các KHHH tương ứng. - Dự kiến đánh giá năng lực học sinh: HS ghép được nhiều nguyên tố với các
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

