
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Giáo án công nghệ 7- Tiết 32 - ÔN TẬP CUỐI KỲ 2
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Back
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 20/04/24 20:54
Lượt xem: 1
Dung lượng: 22.3kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh-Hóa- Địa Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn Tiết 32 - ÔN TẬP CUỐI KỲ 2 Môn học: Công nghệ - Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Hệ thống hoá được kiến thức 2. Về năng lực: a) Năng lực công nghệ - Nhận thực công nghệ: Trình bày được vai trò của chăn nuôi, thuỷ sản; nhận biết được một số vật nuôi và thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta; Nêu được quy trình kỹ thuật nuôi, chăm sóc, phòng, trị bệnh, thu hoạch một số loại thuỷ sản phổ biến. b) Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của bài học, thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm. - Tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu thu thập thông tin, dữ liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi. - Năng lực giải quyết vấn đề: +, Giải quyết vấn đề có gắn với thực tiễn nuôi trồng thuỷ sản ở địa phương và gia đình. +, Nhận thức công nghệ: Nhận biết được đến vai trò, triển vọng của chăn nuôi. Nhận biết được một số phương thức chăn nuôi phổ biến. Nhận biết và nêu được cách nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho vật nuôi. - Đánh giá công nghệ: Đánh giá việc lựa chọn nuôi dưỡng và chăm sóc một loại vật nuôi trong gia đình. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực tìm hiểu kiến thức về thuỷ sản và vận dụng vào thực tế gia đình, địa phương. - Trách nhiệm: Nghiêm túc trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu kĩ trọng tâm của Chương IV; - Phiếu học tập. - Giấy A0, A4, bút da, bút màu, nam châm dính bảng. - Sách giáo khoa CN7 và SBT là tài liệu tham khảo chính. 2. Chuẩn bị của học sinh - Ôn lại các bài đã học, đọc trước bài ôn tập. III. Tiến trình dạy học 1. Hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng a. Mục tiêu: Hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng đã học b. Nội dung: Học sinh hoàn thành sơ đồ theo hướng dẫn của giáo viên: Gợi ý: Mối liên kết giữa các kiến thức của Chương IV: - Trình bày được vai trò của thuỷ sản; - Nhận biết được một số thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta; - Nêu được quy trình kỹ thuật nuôi, chăm sóc, phòng, trị bệnh, thu hoạch c. Sản phẩm: Sơ đồ khối hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng d. Tổ chức thực hiện: - GV chia nhóm HS và phát phiếu hoàn thành sơ đồ cho mỗi nhóm( hs gập sách lại) tự hoàn thiện. + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ. + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. + GV khai triển thêm các nhánh của sơ đồ để tái hiện kiến thức chi tiết 2. Câu hỏi ôn tập (25’) a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức b. Nội dung: Câu hỏi ôn tập trong SHS và bài tập trong SBT. c. Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi và bài tập. d. Tổ chức thực hiện: Sử dụng hình thức học tập cá nhân kết hợp với học tập theo nhóm. + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi và làm bài tập ôn tập trong SHS theo từng cá nhân. 1. Vai trò, triển vọng của chăn nuôi 2. Một số phương thức chăn nuôi ở nước ta 3. Vật nuôi non và vật nuôi trưởng thành: Đặc điểm, thức ăn và cách chăm sóc. 4. Biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản. 5. Những biểu hiện khi vật nuôi bị bệnh. Nguyên nhân, biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi 6. Các phương pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Vai trò của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi 7. Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. 8. Nêu các bước trong quy trình nuôi cá trong ao. 9. Em hãy kể một số biện pháp phòng, trị bệnh cho thuỷ sản? + GV kết hợp tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để giải quyết một số câu hỏi và bài tập. + GV yêu cầu đại điện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + GV kết hợp với HS nhận xét, góp ý kết quả thảo luận của các nhóm. + GV nêu đáp án các câu hỏi và bài tập. 3. Củng cố, dặn dò (5’) - Giáo viên củng cố lại kiến thức chính - Học sinh ôn tập nội dung, giờ sau kiểm tra cuối kì II.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 20/04/24 20:54
Lượt xem: 1
Dung lượng: 22.3kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh-Hóa- Địa Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn Tiết 32 - ÔN TẬP CUỐI KỲ 2 Môn học: Công nghệ - Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Hệ thống hoá được kiến thức 2. Về năng lực: a) Năng lực công nghệ - Nhận thực công nghệ: Trình bày được vai trò của chăn nuôi, thuỷ sản; nhận biết được một số vật nuôi và thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta; Nêu được quy trình kỹ thuật nuôi, chăm sóc, phòng, trị bệnh, thu hoạch một số loại thuỷ sản phổ biến. b) Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác: biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của bài học, thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt với các thành viên trong nhóm. - Tự chủ và tự học: Tự nghiên cứu thu thập thông tin, dữ liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi. - Năng lực giải quyết vấn đề: +, Giải quyết vấn đề có gắn với thực tiễn nuôi trồng thuỷ sản ở địa phương và gia đình. +, Nhận thức công nghệ: Nhận biết được đến vai trò, triển vọng của chăn nuôi. Nhận biết được một số phương thức chăn nuôi phổ biến. Nhận biết và nêu được cách nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho vật nuôi. - Đánh giá công nghệ: Đánh giá việc lựa chọn nuôi dưỡng và chăm sóc một loại vật nuôi trong gia đình. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: Tích cực tìm hiểu kiến thức về thuỷ sản và vận dụng vào thực tế gia đình, địa phương. - Trách nhiệm: Nghiêm túc trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu kĩ trọng tâm của Chương IV; - Phiếu học tập. - Giấy A0, A4, bút da, bút màu, nam châm dính bảng. - Sách giáo khoa CN7 và SBT là tài liệu tham khảo chính. 2. Chuẩn bị của học sinh - Ôn lại các bài đã học, đọc trước bài ôn tập. III. Tiến trình dạy học 1. Hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng a. Mục tiêu: Hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng đã học b. Nội dung: Học sinh hoàn thành sơ đồ theo hướng dẫn của giáo viên: Gợi ý: Mối liên kết giữa các kiến thức của Chương IV: - Trình bày được vai trò của thuỷ sản; - Nhận biết được một số thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta; - Nêu được quy trình kỹ thuật nuôi, chăm sóc, phòng, trị bệnh, thu hoạch c. Sản phẩm: Sơ đồ khối hệ thống hoá các kiến thức, kĩ năng d. Tổ chức thực hiện: - GV chia nhóm HS và phát phiếu hoàn thành sơ đồ cho mỗi nhóm( hs gập sách lại) tự hoàn thiện. + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ. + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. + GV khai triển thêm các nhánh của sơ đồ để tái hiện kiến thức chi tiết 2. Câu hỏi ôn tập (25’) a. Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức b. Nội dung: Câu hỏi ôn tập trong SHS và bài tập trong SBT. c. Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi và bài tập. d. Tổ chức thực hiện: Sử dụng hình thức học tập cá nhân kết hợp với học tập theo nhóm. + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi và làm bài tập ôn tập trong SHS theo từng cá nhân. 1. Vai trò, triển vọng của chăn nuôi 2. Một số phương thức chăn nuôi ở nước ta 3. Vật nuôi non và vật nuôi trưởng thành: Đặc điểm, thức ăn và cách chăm sóc. 4. Biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản. 5. Những biểu hiện khi vật nuôi bị bệnh. Nguyên nhân, biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi 6. Các phương pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Vai trò của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi 7. Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. 8. Nêu các bước trong quy trình nuôi cá trong ao. 9. Em hãy kể một số biện pháp phòng, trị bệnh cho thuỷ sản? + GV kết hợp tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để giải quyết một số câu hỏi và bài tập. + GV yêu cầu đại điện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + GV kết hợp với HS nhận xét, góp ý kết quả thảo luận của các nhóm. + GV nêu đáp án các câu hỏi và bài tập. 3. Củng cố, dặn dò (5’) - Giáo viên củng cố lại kiến thức chính - Học sinh ôn tập nội dung, giờ sau kiểm tra cuối kì II.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

