
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Giáo án công nghệ 7- Tiết 29- BÀI 14: GIỚI THIỆU THỦY SẢN
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Back
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 07/04/24 15:22
Lượt xem: 1
Dung lượng: 1,082.2kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh-Hóa- Địa Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn Tiết 29- BÀI 14: GIỚI THIỆU THỦY SẢN Môn học: Công nghệ - Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được vai trò của thủy sản. - Nhận biết được một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta. - Nhận biết được cách khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu quả. - Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản và môi trường nuôi thủy sản. 2. Năng lực Năng lực chung: - Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động trong bài học. - Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt các ý tưởng, làm việc nhóm hiệu quả - Đề xuất các ý tưởng, phương án để thảo luận, giải quyết các vấn đề nêu ra trong bài học Năng lực công nghệ: - Trình bày được vai trò của thủy sản. - Nhận biết được một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta. - Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản và môi trường nuôi thủy sản. 3. Phẩm chất - Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác. - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. - Khách quan, công bằng trong các hoạt động, nhận xét, đánh giá. - Hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân, quan tâm ý kiến của người khác. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động học Giáo viên Học sinh Hoạt động 1. Khởi động - Hình ảnh: Con lợn, cá, gà, rau mồng tơi, mực, rong nho, tôm… - Hình ảnh nước Việt Nam. - Bảng KWL. Câu trả lời Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vai trò của thủy sản - Hình ảnh về một số loại thủy sản. - Phiếu học tập 1 Phiếu học tập nhóm Hoạt động 2.2: Nhận biết một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao - Phiếu học tập 2 - Trò chơi mô tả thủy sản Phiếu học tập nhóm Hoạt động 2.3: Tìm hiểu ý nghĩa, cách khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu quả - Video khai thác thủy sản. - Phiếu học tập số 3. Phiếu học tập nhóm Hoạt động 2.4: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản - Hình ảnh Câu trả lời Hoạt động 4. Luyện tập - Câu hỏi Câu trả lời Hoạt động 5. Vận dụng - Phiếu học tập 4 PHT số 4 Mô hình III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu (10’) Xác định vấn đề học tập: - Hình ảnh: Con lợn, cá, gà, rau mồng tơi, mực, rong nho, tôm… a) Mục tiêu: Tạo hứng thú b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi và thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL, hoàn thành 2 cột K, W để biết một số loại thủy sản… c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh thông qua hình ảnh và trên phiếu học tập KWL. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV chiếu hình ảnh về lợn, cá, gà, rau mồng tơi, mực, rong nho, tôm… yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: 1) Nêu tên gọi của các loại động, thực vật trên? 2) Cho biết đâu là thực vật, đâu là động vật? 3) Cho biết loại nào sống trên cạn, loại nào sống dưới nước? 4) Vậy theo em, loại nào được gọi là thủy sản và cho biết đặc điểm chung của nó là gì? - GV cung cấp khái niệm về thủy sản và yêu cầu HS kể tên một số loại thủy sản mà em biết. - GV giới thiệu hình ảnh đất nước Việt Nam với chiều dài bờ biển trải dài dọc theo lãnh thổ => Đa dạng về các loài thủy sản. - GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu. - GV gọi ngẫu nhiên 2 học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. - GV liệt kê đáp án của HS trên bảng. => Vậy thủy sản có liên quan gì đến đời sống của chúng ta và có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế đất nước, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 14: “Giới thiệu thủy sản”. K (Những điều em đã biết) W (Những điều em muốn biết) L (Những điều em đã học được sau bài học)
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 07/04/24 15:22
Lượt xem: 1
Dung lượng: 1,082.2kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Sinh-Hóa- Địa Họ và tên giáo viên: Thân Trọng Văn Tiết 29- BÀI 14: GIỚI THIỆU THỦY SẢN Môn học: Công nghệ - Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được vai trò của thủy sản. - Nhận biết được một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta. - Nhận biết được cách khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu quả. - Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản và môi trường nuôi thủy sản. 2. Năng lực Năng lực chung: - Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động trong bài học. - Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt các ý tưởng, làm việc nhóm hiệu quả - Đề xuất các ý tưởng, phương án để thảo luận, giải quyết các vấn đề nêu ra trong bài học Năng lực công nghệ: - Trình bày được vai trò của thủy sản. - Nhận biết được một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta. - Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản và môi trường nuôi thủy sản. 3. Phẩm chất - Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác. - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. - Khách quan, công bằng trong các hoạt động, nhận xét, đánh giá. - Hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân, quan tâm ý kiến của người khác. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động học Giáo viên Học sinh Hoạt động 1. Khởi động - Hình ảnh: Con lợn, cá, gà, rau mồng tơi, mực, rong nho, tôm… - Hình ảnh nước Việt Nam. - Bảng KWL. Câu trả lời Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vai trò của thủy sản - Hình ảnh về một số loại thủy sản. - Phiếu học tập 1 Phiếu học tập nhóm Hoạt động 2.2: Nhận biết một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao - Phiếu học tập 2 - Trò chơi mô tả thủy sản Phiếu học tập nhóm Hoạt động 2.3: Tìm hiểu ý nghĩa, cách khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu quả - Video khai thác thủy sản. - Phiếu học tập số 3. Phiếu học tập nhóm Hoạt động 2.4: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản - Hình ảnh Câu trả lời Hoạt động 4. Luyện tập - Câu hỏi Câu trả lời Hoạt động 5. Vận dụng - Phiếu học tập 4 PHT số 4 Mô hình III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu (10’) Xác định vấn đề học tập: - Hình ảnh: Con lợn, cá, gà, rau mồng tơi, mực, rong nho, tôm… a) Mục tiêu: Tạo hứng thú b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi và thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL, hoàn thành 2 cột K, W để biết một số loại thủy sản… c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh thông qua hình ảnh và trên phiếu học tập KWL. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV chiếu hình ảnh về lợn, cá, gà, rau mồng tơi, mực, rong nho, tôm… yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: 1) Nêu tên gọi của các loại động, thực vật trên? 2) Cho biết đâu là thực vật, đâu là động vật? 3) Cho biết loại nào sống trên cạn, loại nào sống dưới nước? 4) Vậy theo em, loại nào được gọi là thủy sản và cho biết đặc điểm chung của nó là gì? - GV cung cấp khái niệm về thủy sản và yêu cầu HS kể tên một số loại thủy sản mà em biết. - GV giới thiệu hình ảnh đất nước Việt Nam với chiều dài bờ biển trải dài dọc theo lãnh thổ => Đa dạng về các loài thủy sản. - GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu. - GV gọi ngẫu nhiên 2 học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. - GV liệt kê đáp án của HS trên bảng. => Vậy thủy sản có liên quan gì đến đời sống của chúng ta và có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế đất nước, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 14: “Giới thiệu thủy sản”. K (Những điều em đã biết) W (Những điều em muốn biết) L (Những điều em đã học được sau bài học)
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

