
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 13/11/22 18:46
Lượt xem: 10
Dung lượng: 203.5kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Tiết 21 Bài 15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Môn học: Hoá học; lớp 8 Thời gian thực hiện: 1tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - HS hiểu được trong 1 PƯHH, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm. (Lưu ý: Các chất tác dụng với nhau theo một tỉ lệ nhất định về khối lượng) * HSKT: Hiểu được trong 1 PƯHH, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm. 2. Về năng lực: Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và TT - Năng lực kiến thức về hóa học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất - Học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. * HSKT: Chăm chỉ, trung thực II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Dụng cụ: Cân robecvan, 1 cốc thuỷ tinh, 2 ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút hóa chất. - Hoá chất: dd Natri sunfat, Canxi clorua - Bài giảng Powerpoint, máy chiếu 2. Học sinh: - Ôn lại diễn biến của PƯHH, dấu hiệu nhận biết PƯ xảy ra, cách viết PT chữ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Chúng ta đã biết bản chất của phản ứng hóa học là chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác. Vậy khi chất này biến đổi thành chất khác liệu khối lượng có bị thay đổi không? Năm 1748, nhà hóa học M.V. Lô-Mô-Nô-Xốp (Nga) đã tiến hành thí nghiệm nung kim loại trong bình kín, sau nhiều lần cân đo cẩn thận và ông nhận thấy rằng tổng khối lượng của chúng không thay đổi trước và sau phản ứng. Ông đã đặt ra vấn đề. Năm 1785 (sau 37 năm), nhà hóa học A.L. La-Voa-die (Pháp), từ kết quả thí nghiệm độc lập của mình và cũng phát hiện ra tổng khối lượng của các chất không thay đổi trước và sau phản ứng. Từ đó, Nội dung của định luật BTKL ra đời, hai ông được coi là những người đầu tiên đã đưa phép cân đo định lượng trong nghiên cứu hóa học, mở đường cho việc nghiên cứu định lượng hóa học. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu định luật (15 phút) a) Mục tiêu: HS làm thí nghiệm phát hiện định luật b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bài G: Yêu cầu HS đọc nội dung thí nghiệm. G: cho hs quan sát hình thí nghiệm, giới thiệu dụng cụ, hóa chất và hướng dẫn hs. H: nêu cách tiến hành thí nghiệm: + Đặt 2 cốc chứa dd BaCl2 và Na2SO4 lên 1 đĩa cân + Đặt các quả cân lên đĩa cân còn lại, cho đến khi cân thăng bằng →Yêu cầu quan sát trạng thái, màu sắc chất + Đổ cốc đựng dd BaCl2 vào cốc đựng dd Na2SO4.→ Yêu cầu quan sát trạng thái, màu sắc chất, vị trí kim cân Các nhóm tiến hành TN, hoàn thành bảng (5’) : Thời điểm Hiện tượng Trước khi đổ ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 Sau khi đổ ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 Trạng thái màu sắc chất Vị trí kim cân HS báo cáo kết quả Thời điểm Hiện tượng Trước khi đổ ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 Sau khi đổ ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 Trạng thái màu sắc chất - DD BaCl2: trong suốt - DD Na2SO4: trong suốt Xuất hiện chất rắn màu trắng Vị trí kim cân Kim cân ở vị trí thăng bằng. Kim cân ở vị trí thăng bằng. G: Vậy có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào? H: Có phản ứng hóa học xảy ra. Dựa vào hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu trắng G: nhận xét, bổ sung: sp tạo thành có chất rắn màu trắng đó là Bari Sunfat và dung dịch không màu đó là Natri Clorua. ? Viết phương trình chữ của phản ứng và cho biết chất tham gia và sản phẩm. HS: Viết PT chữ - Chất tham gia : Bari clorua và Natri sunfat. - Chất sản phẩm: Bari Sunfat và Natri Clorua G: Qua thí nghiệm nghiệm trên em hay hoàn thành bài tập sau: Điền từ vào chỗ trống Trong một ……(1)………, tổng…..(2)…….của các …….(3)…. bằng tổng….(4)….. của các……(5)……. phản ứng. Đáp án: (1): phản ứng hóa học; (2): khối lượng; (3): sản phẩm ; (4) : khối lượng ; (5) : chất tham gia G: Đó là nội dung cơ bản của định luật. GV giới thiệu các TN khác có kết quả tương tự. Nêu nội dụng định luật. H: phát biểu, nhận xét bổ sung G: nhắc lại: Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì? H: Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. ? Vậy liên kết thay đổi tại sao khối lượng không thay đổi? H: Do liên kết chỉ liên quan đến e, mà khối lượng e thì không đáng kể. ? Giải thích vì sao trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất được bảo toàn? H: Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên và khối lượng các nguyên tử không đổi, vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn 1.Thí nghiệm (SGK/53) PT chữ: Bariclorua + Natri sunfat Bai Sunfat + Natri Clorua 2. Định luật - Trong 1 phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 13/11/22 18:46
Lượt xem: 10
Dung lượng: 203.5kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Tiết 21 Bài 15. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Môn học: Hoá học; lớp 8 Thời gian thực hiện: 1tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - HS hiểu được trong 1 PƯHH, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm. (Lưu ý: Các chất tác dụng với nhau theo một tỉ lệ nhất định về khối lượng) * HSKT: Hiểu được trong 1 PƯHH, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm. 2. Về năng lực: Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và TT - Năng lực kiến thức về hóa học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học 3. Về phẩm chất - Học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. * HSKT: Chăm chỉ, trung thực II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Dụng cụ: Cân robecvan, 1 cốc thuỷ tinh, 2 ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút hóa chất. - Hoá chất: dd Natri sunfat, Canxi clorua - Bài giảng Powerpoint, máy chiếu 2. Học sinh: - Ôn lại diễn biến của PƯHH, dấu hiệu nhận biết PƯ xảy ra, cách viết PT chữ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát, năng lực giao tiếp. Chúng ta đã biết bản chất của phản ứng hóa học là chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác. Vậy khi chất này biến đổi thành chất khác liệu khối lượng có bị thay đổi không? Năm 1748, nhà hóa học M.V. Lô-Mô-Nô-Xốp (Nga) đã tiến hành thí nghiệm nung kim loại trong bình kín, sau nhiều lần cân đo cẩn thận và ông nhận thấy rằng tổng khối lượng của chúng không thay đổi trước và sau phản ứng. Ông đã đặt ra vấn đề. Năm 1785 (sau 37 năm), nhà hóa học A.L. La-Voa-die (Pháp), từ kết quả thí nghiệm độc lập của mình và cũng phát hiện ra tổng khối lượng của các chất không thay đổi trước và sau phản ứng. Từ đó, Nội dung của định luật BTKL ra đời, hai ông được coi là những người đầu tiên đã đưa phép cân đo định lượng trong nghiên cứu hóa học, mở đường cho việc nghiên cứu định lượng hóa học. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu định luật (15 phút) a) Mục tiêu: HS làm thí nghiệm phát hiện định luật b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bài G: Yêu cầu HS đọc nội dung thí nghiệm. G: cho hs quan sát hình thí nghiệm, giới thiệu dụng cụ, hóa chất và hướng dẫn hs. H: nêu cách tiến hành thí nghiệm: + Đặt 2 cốc chứa dd BaCl2 và Na2SO4 lên 1 đĩa cân + Đặt các quả cân lên đĩa cân còn lại, cho đến khi cân thăng bằng →Yêu cầu quan sát trạng thái, màu sắc chất + Đổ cốc đựng dd BaCl2 vào cốc đựng dd Na2SO4.→ Yêu cầu quan sát trạng thái, màu sắc chất, vị trí kim cân Các nhóm tiến hành TN, hoàn thành bảng (5’) : Thời điểm Hiện tượng Trước khi đổ ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 Sau khi đổ ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 Trạng thái màu sắc chất Vị trí kim cân HS báo cáo kết quả Thời điểm Hiện tượng Trước khi đổ ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 Sau khi đổ ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 Trạng thái màu sắc chất - DD BaCl2: trong suốt - DD Na2SO4: trong suốt Xuất hiện chất rắn màu trắng Vị trí kim cân Kim cân ở vị trí thăng bằng. Kim cân ở vị trí thăng bằng. G: Vậy có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào? H: Có phản ứng hóa học xảy ra. Dựa vào hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu trắng G: nhận xét, bổ sung: sp tạo thành có chất rắn màu trắng đó là Bari Sunfat và dung dịch không màu đó là Natri Clorua. ? Viết phương trình chữ của phản ứng và cho biết chất tham gia và sản phẩm. HS: Viết PT chữ - Chất tham gia : Bari clorua và Natri sunfat. - Chất sản phẩm: Bari Sunfat và Natri Clorua G: Qua thí nghiệm nghiệm trên em hay hoàn thành bài tập sau: Điền từ vào chỗ trống Trong một ……(1)………, tổng…..(2)…….của các …….(3)…. bằng tổng….(4)….. của các……(5)……. phản ứng. Đáp án: (1): phản ứng hóa học; (2): khối lượng; (3): sản phẩm ; (4) : khối lượng ; (5) : chất tham gia G: Đó là nội dung cơ bản của định luật. GV giới thiệu các TN khác có kết quả tương tự. Nêu nội dụng định luật. H: phát biểu, nhận xét bổ sung G: nhắc lại: Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì? H: Trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. ? Vậy liên kết thay đổi tại sao khối lượng không thay đổi? H: Do liên kết chỉ liên quan đến e, mà khối lượng e thì không đáng kể. ? Giải thích vì sao trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất được bảo toàn? H: Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên và khối lượng các nguyên tử không đổi, vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn 1.Thí nghiệm (SGK/53) PT chữ: Bariclorua + Natri sunfat Bai Sunfat + Natri Clorua 2. Định luật - Trong 1 phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

