
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 26/09/22 06:20
Lượt xem: 4
Dung lượng: 276.5kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Nguồn internet
Mô tả: Tiết 7 BÀI 5. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Tiết 2 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - HS trình bày được nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. 2. Về năng lực a. Năng lực chung: - Tự học và tự chủ: Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao; tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm; tự quyết định cách thức thực hiện nhiêm vụ được giao. - Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục dích hợp tác khi được giao nhiệm vụ, biết xác định đước các công việc có thể hoàn thành tốt khi hoạt động nhóm b. Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: trình bày được nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác - Tìm hiểu tự nhiên: Biết các nguyên tố hóa học trong cuộc sống. 3. Về phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Máy chiếu 2. Học sinh - Nghiên cứu bài trước ở nhà, bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (10’) a. Mục tiêu: HS viết được công thức hóa học của các chất b. Nội dung: Cho HS chơi trò chơi c. Sản phẩm: Bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: Luật chơi: - Gv cho 3-4 hs tham gia - Trong vòng 1 phút viết các đáp án mà em biết - Ai viết được đúng, nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng. Câu hỏi: Viết kí hiệu các NTHH mà em biết? Gv tổ chức HS thi, nhận xét kết quả của HS Chúng ta đã biết nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt. Làm thế nào để biết khối lượng của các nguyên tử? Trong các nguyên tử, nguyên tử nào nhẹ nhất? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức HĐ1. Tìm hiểu về nguyên tử khối (18’) a. Mục tiêu: HS trình bày được nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác b. Nội dung: Hoạt động nhóm c. Sản phẩm: Hoàn thành nội dung bảng phụ, câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Hãy kể tên một số vật thể? HS: cây mía, không khí, bàn ghế..... GV: Hãy kể tên các chất chứa trong không khí HS: khí nitơ, oxi,cacbonic... GV: Hãy cho biết: thành phần nào cấu tạo nên vật thể? - HS: Chất là thành phần cấu tạo nên vật thể + GV: Vậy thành phần nào cấu tạo nên chất? HS: phần cấu tạo nên chất là nguyên tử GV: Hãy nhắc lại khái niệm nguyên tử HS: Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện GV: Ở phần 1 chúng ta thấy để tạo ra 1g nước cần hơn 3 vạn tỉ tỉ nguyên tử oxi và lượng nguyên tử hiđro còn nhiều gấp đôi, chúng ta hình dung một gam nước rất nhỏ mà có tới nhiều nguyên tử như vậy, vậy khối lượng một nguyên tử vô cùng nhỏ bé, nếu tính bằng đơn vị gam thì quá nhỏ không tiện sử dụng - GV: Vậy để thuận tiện trong tính toán, trong khoa học đã sử dụng cách tính nào? - Người ta lấy 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon * Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu bài tập: yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ 2 HS (1 bàn). Bài 1: Theo giá trị khối lượng tính bằng gam của nguyên tử cacbon hãy tính xem một đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam? * Thực hiện nhiệm vụ - HS các nhóm thảo luận trong 3 phút. * Báo cáo, thảo luận - HS: Các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đánh giá thực hiện nhiệm vụ, kết luận - GV: Dựa theo đơn vị này người ta tính được khối lượng một số nguyên tử C = 12 đvC - Khối lượng của một nguyên tử hiđro bằng 1đ.v.C - Khối lượng của một nguyên tử oxi là 16đ.v.C - Thí dụ: H = 1 đvC O = 16 đvC Ca = 40 đvC S = 32 đvC - Các giá trị này cho biết sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử vậy trong các nguyên tử trên, nguyên tử nào nhẹ nhất - HS: Nguyên tử hiđro nhẹ nhất - GV: Nguyên tử cacbon, nguyên tử oxi nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử hiđro? - HS trả lời - GV: Qua đó ta rút ra kết luận gì về độ nặng nhẹ của các nguyên tử so với hiđro - HS: Nguyên tử khác có khối lượng bằng bao nhiêu đơn vị cacbon thì năng bằng bấy nhiêu lần nguyên tử hiđro + Hãy cho biết giữa nguyên tử C và nguyên tử Ca nguyên tử nào nặng hơn? Nặng, nhẹ hơn bao nhiêu lần? - GV: Khối lượng tính bằng đvC chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử người ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối + Vậy nguyên tử khối là gì? - GV: Hướng dẫn tra bảng trang 42 SGK yêu cầu - HS đọc nguyên tử khối của một số nguyên tố như Na, Cu, Cl, Mg..... - GV: Thường ta có thể bỏ chữ đvC sau các số trị nguyên tử khối - GV: Nguyên tử khối của các nguyên tố có trùng nhau không? - HS: Không trùng nhau + Dựa vào nguyên tử khối ta biết được điều gì? - HS: Ta biết được tên nguyên tố - GV: Mỗi nguyên tố đều có một nguyên tử khối riêng biệt.Vì vậy dựa vào nguyên tử khối của một nguyên tố chưa biết ta xác định được tên nguyên tố và ngược lại - GV: Xác định tên các nguyên tố sau khi biết nguyên tử khối = 27, 23, 35, 5... II. Nguyên tử khối - Người ta lấy 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon. 1 nguyên tử cacbon có khối lượng = 1,9926. 10-23(g) Vậy khối lượng một đơn vị cacbon theo gam là: (g) Nguyên tử khác có khối lượng bằng bao nhiêu đơn vị cacbon thì năng bằng bấy nhiêu lần nguyên tử hiđro - Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đvC. - Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 26/09/22 06:20
Lượt xem: 4
Dung lượng: 276.5kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Nguồn internet
Mô tả: Tiết 7 BÀI 5. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Tiết 2 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - HS trình bày được nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. 2. Về năng lực a. Năng lực chung: - Tự học và tự chủ: Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao; tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm; tự quyết định cách thức thực hiện nhiêm vụ được giao. - Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục dích hợp tác khi được giao nhiệm vụ, biết xác định đước các công việc có thể hoàn thành tốt khi hoạt động nhóm b. Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: trình bày được nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác - Tìm hiểu tự nhiên: Biết các nguyên tố hóa học trong cuộc sống. 3. Về phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Máy chiếu 2. Học sinh - Nghiên cứu bài trước ở nhà, bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (10’) a. Mục tiêu: HS viết được công thức hóa học của các chất b. Nội dung: Cho HS chơi trò chơi c. Sản phẩm: Bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: Luật chơi: - Gv cho 3-4 hs tham gia - Trong vòng 1 phút viết các đáp án mà em biết - Ai viết được đúng, nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng. Câu hỏi: Viết kí hiệu các NTHH mà em biết? Gv tổ chức HS thi, nhận xét kết quả của HS Chúng ta đã biết nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt. Làm thế nào để biết khối lượng của các nguyên tử? Trong các nguyên tử, nguyên tử nào nhẹ nhất? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức HĐ1. Tìm hiểu về nguyên tử khối (18’) a. Mục tiêu: HS trình bày được nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác b. Nội dung: Hoạt động nhóm c. Sản phẩm: Hoàn thành nội dung bảng phụ, câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Hãy kể tên một số vật thể? HS: cây mía, không khí, bàn ghế..... GV: Hãy kể tên các chất chứa trong không khí HS: khí nitơ, oxi,cacbonic... GV: Hãy cho biết: thành phần nào cấu tạo nên vật thể? - HS: Chất là thành phần cấu tạo nên vật thể + GV: Vậy thành phần nào cấu tạo nên chất? HS: phần cấu tạo nên chất là nguyên tử GV: Hãy nhắc lại khái niệm nguyên tử HS: Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện GV: Ở phần 1 chúng ta thấy để tạo ra 1g nước cần hơn 3 vạn tỉ tỉ nguyên tử oxi và lượng nguyên tử hiđro còn nhiều gấp đôi, chúng ta hình dung một gam nước rất nhỏ mà có tới nhiều nguyên tử như vậy, vậy khối lượng một nguyên tử vô cùng nhỏ bé, nếu tính bằng đơn vị gam thì quá nhỏ không tiện sử dụng - GV: Vậy để thuận tiện trong tính toán, trong khoa học đã sử dụng cách tính nào? - Người ta lấy 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon * Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu bài tập: yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ 2 HS (1 bàn). Bài 1: Theo giá trị khối lượng tính bằng gam của nguyên tử cacbon hãy tính xem một đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam? * Thực hiện nhiệm vụ - HS các nhóm thảo luận trong 3 phút. * Báo cáo, thảo luận - HS: Các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đánh giá thực hiện nhiệm vụ, kết luận - GV: Dựa theo đơn vị này người ta tính được khối lượng một số nguyên tử C = 12 đvC - Khối lượng của một nguyên tử hiđro bằng 1đ.v.C - Khối lượng của một nguyên tử oxi là 16đ.v.C - Thí dụ: H = 1 đvC O = 16 đvC Ca = 40 đvC S = 32 đvC - Các giá trị này cho biết sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử vậy trong các nguyên tử trên, nguyên tử nào nhẹ nhất - HS: Nguyên tử hiđro nhẹ nhất - GV: Nguyên tử cacbon, nguyên tử oxi nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử hiđro? - HS trả lời - GV: Qua đó ta rút ra kết luận gì về độ nặng nhẹ của các nguyên tử so với hiđro - HS: Nguyên tử khác có khối lượng bằng bao nhiêu đơn vị cacbon thì năng bằng bấy nhiêu lần nguyên tử hiđro + Hãy cho biết giữa nguyên tử C và nguyên tử Ca nguyên tử nào nặng hơn? Nặng, nhẹ hơn bao nhiêu lần? - GV: Khối lượng tính bằng đvC chỉ là khối lượng tương đối giữa các nguyên tử người ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối + Vậy nguyên tử khối là gì? - GV: Hướng dẫn tra bảng trang 42 SGK yêu cầu - HS đọc nguyên tử khối của một số nguyên tố như Na, Cu, Cl, Mg..... - GV: Thường ta có thể bỏ chữ đvC sau các số trị nguyên tử khối - GV: Nguyên tử khối của các nguyên tố có trùng nhau không? - HS: Không trùng nhau + Dựa vào nguyên tử khối ta biết được điều gì? - HS: Ta biết được tên nguyên tố - GV: Mỗi nguyên tố đều có một nguyên tử khối riêng biệt.Vì vậy dựa vào nguyên tử khối của một nguyên tố chưa biết ta xác định được tên nguyên tố và ngược lại - GV: Xác định tên các nguyên tố sau khi biết nguyên tử khối = 27, 23, 35, 5... II. Nguyên tử khối - Người ta lấy 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon. 1 nguyên tử cacbon có khối lượng = 1,9926. 10-23(g) Vậy khối lượng một đơn vị cacbon theo gam là: (g) Nguyên tử khác có khối lượng bằng bao nhiêu đơn vị cacbon thì năng bằng bấy nhiêu lần nguyên tử hiđro - Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đvC. - Mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

