
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
Tác giả: Thân Trọng Văn
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 16/03/21 14:24
Lượt xem: 44
Dung lượng: 738.0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Ngày soạn: 29/01/2021 Online-Zoom Tiết 42 Lớp giảng: 8C5 Bài 28. KHÔNG KHÍ- SỰ CHÁY (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - HS biết được không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm có 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác. 2. Về kỹ năng - Biết cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của không khí. - Tiếp tục rèn kỹ năng quan sát hiện tượng thí nghiệm. - Kĩ năng làm các thí nghiệm đơn giản tại nhà, quay và xử lý video đã làm. 3. Về tư duy - Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. 4. Về thái độ và tình cảm - Giáo dục lòng yêu thích học tập môn học, ý thức bảo vệ môi trường. 5. Phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy tính, máy chiếu, máy chiếu vật thể, phiếu học tập. - Hoá chất, dụng cụ: + Hóa chất: Bột P đỏ, nước pha KMnO4. + Dụng cụ: Đèn cồn (1), bật lửa (1), khay nhựa (2), ống thủy tinh hình trụ loe hai đầu đã chia 6 vạch (1), nút cao su (1), muôi sắt (1). 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài. - Nhiệm vụ chuẩn bị của các nhóm: + Nhóm 1,2. Tìm dẫn chứng nêu rõ trong không khí có chứa hơi nước. + Nhóm 3,4. Tìm dẫn chứng nêu rõ trong không khí có chứa khí cacbonic, bụi khói... → Ghi lại hình ảnh hoặc video, gửi lại cho giáo viên qua gmail/ zalo/ facebook trước giờ học và báo cáo trước lớp bằng powerpoint. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan; phát hiện và giải quyết vấn đề; Dạy học nhóm; Phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; hoàn tất 1 nhiệm vụ, phân tích phim, video. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG - GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Gv tổ chức trò chơi CÓC VÀNG TÀI BA. GV phổ biến luật chơi: 2 Hs hợp thành 1 đội tham gia rút thăm chọn lượt chơi, kiểm tra bài cũ qua 2 gói câu hỏi, mỗi gói chia làm 5 câu (phụ lục 1), 1 người đọc câu hỏi và 2 người đều có quyền trả lời, đội nào chính xác và nhanh nhất là đội chiến thắng. Thời gian cho mỗi gói là 90s. → Đại diện nhóm lên rút thẻ để chọn lượt chơi. →Học sinh tham gia chơi, lấy điểm cá nhân. 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: (2’) Người ta có thể tổng kết được rằng, con người có thể nhịn 1 tháng không ăn, 1 tuần không uống. Nhưng 3-5 phút ngừng thở thì dỗi không thèm thở nữa. Vì sao lại như vậy, trong thành phần của không khí có chứa khí gì mà lại quan trọng đối với đời sống của con người đến như thế? + Hs: Trả lời (Oxi) - Gv: Ngoài oxi, trong không khí còn có khí nào khác? Có cách nào để xác định thành phần của không khí hay không? Thế nào là sự cháy và sự oxi hóa chậm? →Tìm hiểu trong bài 28. Không khí- Sự cháy - Gv giới thiệu bài chia làm 2 tiết và nội dung chính được nghiên cứu trong tiết 1. HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu thí nghiệm xác định thành phần của không khí (15p) Mục tiêu: quan sát thí nghiệm xác định thành phần của không khí, biết được tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí là 1/5 (21%) và của nitơ là 4/5 (78%).
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 16/03/21 14:24
Lượt xem: 44
Dung lượng: 738.0kB
Nguồn: sách giáo viên, sách giáo khoa, tư liệu trên web...
Mô tả: Ngày soạn: 29/01/2021 Online-Zoom Tiết 42 Lớp giảng: 8C5 Bài 28. KHÔNG KHÍ- SỰ CHÁY (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - HS biết được không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm có 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác. 2. Về kỹ năng - Biết cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của không khí. - Tiếp tục rèn kỹ năng quan sát hiện tượng thí nghiệm. - Kĩ năng làm các thí nghiệm đơn giản tại nhà, quay và xử lý video đã làm. 3. Về tư duy - Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. 4. Về thái độ và tình cảm - Giáo dục lòng yêu thích học tập môn học, ý thức bảo vệ môi trường. 5. Phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy tính, máy chiếu, máy chiếu vật thể, phiếu học tập. - Hoá chất, dụng cụ: + Hóa chất: Bột P đỏ, nước pha KMnO4. + Dụng cụ: Đèn cồn (1), bật lửa (1), khay nhựa (2), ống thủy tinh hình trụ loe hai đầu đã chia 6 vạch (1), nút cao su (1), muôi sắt (1). 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài. - Nhiệm vụ chuẩn bị của các nhóm: + Nhóm 1,2. Tìm dẫn chứng nêu rõ trong không khí có chứa hơi nước. + Nhóm 3,4. Tìm dẫn chứng nêu rõ trong không khí có chứa khí cacbonic, bụi khói... → Ghi lại hình ảnh hoặc video, gửi lại cho giáo viên qua gmail/ zalo/ facebook trước giờ học và báo cáo trước lớp bằng powerpoint. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan; phát hiện và giải quyết vấn đề; Dạy học nhóm; Phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; Chia nhóm; hoàn tất 1 nhiệm vụ, phân tích phim, video. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG - GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Gv tổ chức trò chơi CÓC VÀNG TÀI BA. GV phổ biến luật chơi: 2 Hs hợp thành 1 đội tham gia rút thăm chọn lượt chơi, kiểm tra bài cũ qua 2 gói câu hỏi, mỗi gói chia làm 5 câu (phụ lục 1), 1 người đọc câu hỏi và 2 người đều có quyền trả lời, đội nào chính xác và nhanh nhất là đội chiến thắng. Thời gian cho mỗi gói là 90s. → Đại diện nhóm lên rút thẻ để chọn lượt chơi. →Học sinh tham gia chơi, lấy điểm cá nhân. 3. Bài mới: * Đặt vấn đề: (2’) Người ta có thể tổng kết được rằng, con người có thể nhịn 1 tháng không ăn, 1 tuần không uống. Nhưng 3-5 phút ngừng thở thì dỗi không thèm thở nữa. Vì sao lại như vậy, trong thành phần của không khí có chứa khí gì mà lại quan trọng đối với đời sống của con người đến như thế? + Hs: Trả lời (Oxi) - Gv: Ngoài oxi, trong không khí còn có khí nào khác? Có cách nào để xác định thành phần của không khí hay không? Thế nào là sự cháy và sự oxi hóa chậm? →Tìm hiểu trong bài 28. Không khí- Sự cháy - Gv giới thiệu bài chia làm 2 tiết và nội dung chính được nghiên cứu trong tiết 1. HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu thí nghiệm xác định thành phần của không khí (15p) Mục tiêu: quan sát thí nghiệm xác định thành phần của không khí, biết được tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí là 1/5 (21%) và của nitơ là 4/5 (78%).
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

