
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Tin học 6- Tuần 4- Tiết 5- BÀI 3: THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Trở về
Tác giả: Phạm Đức Phong
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 09:43 29/09/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 789,9kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Toán - Lí - Tin Họ và tên giáo viên: Phạm Đức Phong BÀI 3: THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH Môn: Tin học- Lớp 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Giải thích được việc có thể biểu diễn thông tin chỉ với hai kiểu kí hiệu 0 và 1 - Biết được bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin - Nêu được tên và độ lớn của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin. - Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa quang, đĩa từ, thẻ nhớ... 2. Năng lực a. Năng lực tin học: - Hình thành tư duy về mã hóa thông tin - Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ b. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm. 3. Phẩm chất: Có khả năng quan sát, phát hiện vấn đề; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được để giải thích một số hoạt động số hóa trong xã hội số. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính, máy chiếu, hình vẽ thể hiện quy tắc chuyển chữ, hình, tiếng thành dãy bit như trong sgk. Với chữ có thể mở rộng bảng mã hóa để HS mã hóa một âm tiết như FACE, HOCSINH hay TINHOC,... 2. Đối với học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Giúp các em hình dung được rằng một số thập phân có thể được biễn diễn dưới dạng một dãy các ký hiệu 0 và 1. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ Quan sát hình 1.3 mã hóa số 3 thành dãy các kí tự 0 và 1 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: + Các nhóm thảo luận câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận: Bước 1: Viết các số từ 0 tới 7 thành dãy tăng dần từ trái sang phải Bước 2: Thực hiện các bước sau nhiều lần cho đến khi chỉ còn lại số 3 Bước 3: Chuyển dãy vị trí thu được (phải, trái, trái) thành dãy 0, 1 theo quy tắc: trái thành 0, phải thành 1. Như vậy số 3 được mã hóa thành 011 Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận: Gv: yêu cầu học sinh nhận xét bài của các nhóm Các nhóm nhận xét chéo Gv: chiếu kết quả cho cả lớp quan sát Gv: nhận xét bài của các nhóm. Bước 1: Viết các số từ 0 tới 7 thành dãy tăng dần từ trái sang phải Bước 2: Thực hiện các bước sau nhiều lần cho đến khi chỉ còn lại số 3 - Chia dãy số thành hai nữa trái, phải đều nhau - Kiểm tra xem số 3 thuộc nữa trái hay phải - Ghi lại vị trí của số 3 (trái hoặc phải) - Bỏ đi nữa dãy số không chứa số 3. Giữ lại dãy số chứa số 3. Bước 3: Chuyển dãy vị trí thu được (phải, trái, trái) thành dãy 0, 1 theo quy tắc: trái thành 0, phải thành 1. Như vậy số 3 được mã hóa thành 011 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Mục tiêu: Hs giải thích được, có thể biểu diễn được thông tin con số dưới dạng dãy bit. b. Nội dung: Tìm hiểu nội dung trong sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV- HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1 GV nhắc lại cách chuyển đổi trong hoạt động 1. Mỗi số từ 0 đến 7 có thể chuyển thành một dãy gồm 3 kí hiệu 0 và 1 như sau: GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời: + Bằng cách mã hóa như trên thì với dãy đã cho dài gấp đôi thì mỗi số sẽ được chuyển thành dãy có bao nhiêu kí hiệu 0 và 1. Lấy một số bất kì để chứng minh câu trả lời đó? + Theo em, như thế nào gọi là dãy bit? Kí hiệu của dãy bit là gì? + Chúng ta có thể chuyển một số bất kì thành một dãy bit được không? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả - Với dãy số dài gấp đôi thì mỗi số sẽ được chuyển thành dãy có 4 kí hiệu 0 và 1. - Mỗi dãy các kí hiệu 0 và 1 như vậy được gọi là dãy bit. Kí hiệu là một bit. - Người ta có thể chuyển một số bất kì thành một dãy bit bằng cách tương tự như đã thực hiện ở trên. + GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. 1. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Biểu diễn số - Với dãy số dài gấp đôi thì mỗi số sẽ được chuyển thành dãy có 4 kí hiệu 0 và 1. - Mỗi dãy các kí hiệu 0 và 1 như vậy được gọi là dãy bit. Kí hiệu là một bit. - Người ta có thể chuyển một số bất kì thành một dãy bit bằng cách tương tự như đã thực hiện ở trên.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 09:43 29/09/2024
Lượt xem: 1
Dung lượng: 789,9kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Toán - Lí - Tin Họ và tên giáo viên: Phạm Đức Phong BÀI 3: THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH Môn: Tin học- Lớp 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Giải thích được việc có thể biểu diễn thông tin chỉ với hai kiểu kí hiệu 0 và 1 - Biết được bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin - Nêu được tên và độ lớn của các đơn vị cơ bản đo dung lượng thông tin. - Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa quang, đĩa từ, thẻ nhớ... 2. Năng lực a. Năng lực tin học: - Hình thành tư duy về mã hóa thông tin - Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ b. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm. 3. Phẩm chất: Có khả năng quan sát, phát hiện vấn đề; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được để giải thích một số hoạt động số hóa trong xã hội số. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính, máy chiếu, hình vẽ thể hiện quy tắc chuyển chữ, hình, tiếng thành dãy bit như trong sgk. Với chữ có thể mở rộng bảng mã hóa để HS mã hóa một âm tiết như FACE, HOCSINH hay TINHOC,... 2. Đối với học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Giúp các em hình dung được rằng một số thập phân có thể được biễn diễn dưới dạng một dãy các ký hiệu 0 và 1. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ Quan sát hình 1.3 mã hóa số 3 thành dãy các kí tự 0 và 1 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: + Các nhóm thảo luận câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận: Bước 1: Viết các số từ 0 tới 7 thành dãy tăng dần từ trái sang phải Bước 2: Thực hiện các bước sau nhiều lần cho đến khi chỉ còn lại số 3 Bước 3: Chuyển dãy vị trí thu được (phải, trái, trái) thành dãy 0, 1 theo quy tắc: trái thành 0, phải thành 1. Như vậy số 3 được mã hóa thành 011 Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận: Gv: yêu cầu học sinh nhận xét bài của các nhóm Các nhóm nhận xét chéo Gv: chiếu kết quả cho cả lớp quan sát Gv: nhận xét bài của các nhóm. Bước 1: Viết các số từ 0 tới 7 thành dãy tăng dần từ trái sang phải Bước 2: Thực hiện các bước sau nhiều lần cho đến khi chỉ còn lại số 3 - Chia dãy số thành hai nữa trái, phải đều nhau - Kiểm tra xem số 3 thuộc nữa trái hay phải - Ghi lại vị trí của số 3 (trái hoặc phải) - Bỏ đi nữa dãy số không chứa số 3. Giữ lại dãy số chứa số 3. Bước 3: Chuyển dãy vị trí thu được (phải, trái, trái) thành dãy 0, 1 theo quy tắc: trái thành 0, phải thành 1. Như vậy số 3 được mã hóa thành 011 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Mục tiêu: Hs giải thích được, có thể biểu diễn được thông tin con số dưới dạng dãy bit. b. Nội dung: Tìm hiểu nội dung trong sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV- HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1 GV nhắc lại cách chuyển đổi trong hoạt động 1. Mỗi số từ 0 đến 7 có thể chuyển thành một dãy gồm 3 kí hiệu 0 và 1 như sau: GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời: + Bằng cách mã hóa như trên thì với dãy đã cho dài gấp đôi thì mỗi số sẽ được chuyển thành dãy có bao nhiêu kí hiệu 0 và 1. Lấy một số bất kì để chứng minh câu trả lời đó? + Theo em, như thế nào gọi là dãy bit? Kí hiệu của dãy bit là gì? + Chúng ta có thể chuyển một số bất kì thành một dãy bit được không? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả - Với dãy số dài gấp đôi thì mỗi số sẽ được chuyển thành dãy có 4 kí hiệu 0 và 1. - Mỗi dãy các kí hiệu 0 và 1 như vậy được gọi là dãy bit. Kí hiệu là một bit. - Người ta có thể chuyển một số bất kì thành một dãy bit bằng cách tương tự như đã thực hiện ở trên. + GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. 1. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Biểu diễn số - Với dãy số dài gấp đôi thì mỗi số sẽ được chuyển thành dãy có 4 kí hiệu 0 và 1. - Mỗi dãy các kí hiệu 0 và 1 như vậy được gọi là dãy bit. Kí hiệu là một bit. - Người ta có thể chuyển một số bất kì thành một dãy bit bằng cách tương tự như đã thực hiện ở trên.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

