
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Tin học 9 - Tiết 24 - Bài 6: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (TT)
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Trở về
Tác giả: Phạm Đức Phong
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 10:23 03/12/2023
Lượt xem: 1
Dung lượng: 18,0kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Nguồn internet
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Toán -Lý -Tin Họ và tên giáo viên: Phạm Đức Phong Tiết 24 - Bài 6: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (TT) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nhận thức được tin học và máy tính ngày nay là động lực cho sự phát triển xã hội. - Biết được xã hội tin học hoá là nền tảng cơ bản cho sự phát triển nền kinh tế tri thức. - Biết được sự phát triển các ứng dụng của CNTT, Internet, các hệ thống thông minh và tự động hoá cũng như vạn vật kết nối Internet (IoT) là những yếu tố quan trọng dẫn tới sự hình thành và phát triển CMCN 4.0. 2.Thái độ - Nhận thức được thông tin là tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội và mỗi cá nhân trong xã hội tin học hoá cần có trách nhiệm đối với thông tin được đưa lên mạng và Internet. 4. Năng lực Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ. II- CHUẨN BỊ 1- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy. 2- Học sinh: SGK, đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan. - Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG-GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1') 2. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5') Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu:Biết nền kinh tế tri thức. GV: Đặt tình huống HS: Trả lời. HS: Nhận xét, đánh giá GV: Nhận xét, đánh giá Em hãy kể các nền kinh tế mà em biết? Ví dụ như nền kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, …. Ngoài ra còn nền kinh tế nào khác không? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung - Mục tiêu: Biết nền kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa. GV: Tri thức còn gọi là kiến thức. Em cho biết mục đích học của em để làm gì? HS: Học để có kiến thức, có kiến thức có thể làm giàu cho bản thân và góp phần vào sự phát triển của xã hội. Vậy nên kiến thức (tri thức) có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển xã hội của đất nước. GV: Tin học được ứng dụng vào mọi lĩnh vực đời sống của xã hội, nâng cao hiệu quả công việc, giảm nhẹ công việc chân tay, nặng nhọc, nguy hiểm … giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. HS: Lắng nghe và ghi bài. GV: Đại diện nhóm trình bày xã hội tin học hóa là gì? HS: Trình bày. GV: Nhận xét, kết luận. GV: Đại diện nhóm trình bày vai trò của xã hội tin học hóa. HS: Trình bày. GV: Nhận xét, kết luận. 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa (22') a) Tin học và kinh tế tri thức: - Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội. - Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức. b) Xã hội tin học hóa: - Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của tin học và mạng máy tính. - Xã hội tin học hóa là yếu tố quan trọng nhất quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5') - Tìm mối liên hệ giữa tin học và kinh tế tri thức? - Xã hội tin học hóa là gì?
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 10:23 03/12/2023
Lượt xem: 1
Dung lượng: 18,0kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Nguồn internet
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Toán -Lý -Tin Họ và tên giáo viên: Phạm Đức Phong Tiết 24 - Bài 6: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (TT) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nhận thức được tin học và máy tính ngày nay là động lực cho sự phát triển xã hội. - Biết được xã hội tin học hoá là nền tảng cơ bản cho sự phát triển nền kinh tế tri thức. - Biết được sự phát triển các ứng dụng của CNTT, Internet, các hệ thống thông minh và tự động hoá cũng như vạn vật kết nối Internet (IoT) là những yếu tố quan trọng dẫn tới sự hình thành và phát triển CMCN 4.0. 2.Thái độ - Nhận thức được thông tin là tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội và mỗi cá nhân trong xã hội tin học hoá cần có trách nhiệm đối với thông tin được đưa lên mạng và Internet. 4. Năng lực Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ. II- CHUẨN BỊ 1- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy. 2- Học sinh: SGK, đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan. - Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG-GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1') 2. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5') Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu:Biết nền kinh tế tri thức. GV: Đặt tình huống HS: Trả lời. HS: Nhận xét, đánh giá GV: Nhận xét, đánh giá Em hãy kể các nền kinh tế mà em biết? Ví dụ như nền kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, …. Ngoài ra còn nền kinh tế nào khác không? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung - Mục tiêu: Biết nền kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa. GV: Tri thức còn gọi là kiến thức. Em cho biết mục đích học của em để làm gì? HS: Học để có kiến thức, có kiến thức có thể làm giàu cho bản thân và góp phần vào sự phát triển của xã hội. Vậy nên kiến thức (tri thức) có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển xã hội của đất nước. GV: Tin học được ứng dụng vào mọi lĩnh vực đời sống của xã hội, nâng cao hiệu quả công việc, giảm nhẹ công việc chân tay, nặng nhọc, nguy hiểm … giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. HS: Lắng nghe và ghi bài. GV: Đại diện nhóm trình bày xã hội tin học hóa là gì? HS: Trình bày. GV: Nhận xét, kết luận. GV: Đại diện nhóm trình bày vai trò của xã hội tin học hóa. HS: Trình bày. GV: Nhận xét, kết luận. 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa (22') a) Tin học và kinh tế tri thức: - Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội. - Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của nền kinh tế tri thức. b) Xã hội tin học hóa: - Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt động chính của nó được điều hành với sự hỗ trợ của tin học và mạng máy tính. - Xã hội tin học hóa là yếu tố quan trọng nhất quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5') - Tìm mối liên hệ giữa tin học và kinh tế tri thức? - Xã hội tin học hóa là gì?
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

