
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Tin học 9 - Tiết 19- BÀI 5: BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Trở về
Tác giả: Phạm Đức Phong
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 10:55 12/11/2023
Lượt xem: 1
Dung lượng: 20,8kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Nguồn internet
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Toán -Lý -Tin Họ và tên giáo viên: Phạm Đức Phong Chương II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC Tiết 19- BÀI 5: BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH * MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1. Kiến thức - Biết được những nguyên nhân chủ yếu gây mất an toàn thông tin máy tính và sự cần thiết phải bảo vệ thông tin máy tính. - Biết khái niệm virus máy tính và nguyên tắc phòng chống cơ bản. - Biết vai trò của tin học trong xã hội hiện đại và trách nhiệm cá nhân trong quá trình sử dụng những thành tựu tin học. - Có được một số hiểu biết ban đầu về kinh tế tri thức và CMCN 4.0. 2. Kĩ năng - Thực hiện được sao lưu dữ liệu. - Thực hiện được một số biện pháp cơ bản để phòng tránh virus và quét virus trên máy tính. 3. Thái độ HS nhận thức được vai trò quan trọng của tin học, có ý thức bảo vệ thông tin máy tính của riêng mình cũng như kho tàng thông tin chung trên mạng máy tính và Internet. 4. Năng lực Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ. MỤC TIÊU CỦA BÀI 1. Kiến thức: - Biết các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới an toàn thông tin máy tính và sự cần thiết phải bảo vệ thông tin máy tính. - Biết khái niệm virus máy tính và tác hại của virus máy tính. - Biết được các con đường lây lan của virus máy tính và nguyên tắc phòng ngừa. .2. Kĩ năng: - Phòng tránh virus. 3. Thái độ: - Rèn luyệný thức giữ gìn và bảo vệ thông tin trong máy tính. 4. Năng lực Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: SGK, giáo án. 2. Học sinh: SGK, đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan. - Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG-GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1') 2. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5') Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu:Biết các yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn thông tin của máy tính. GV: Đặt tình huống HS: Trả lời. HS: Nhận xét, đánh giá GV: Nhận xét, đánh giá - Nêu những tình huống bất thường thường gặp phải trong quá trình sử dụng máy tính? - Đề xuất cách thức đề phòng trong trường hợp có thể xảy ra sự cố với máy tính khiến cho các tệp tin của em bị xóa hay bị hỏng? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung - Mục tiêu:Biết các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới an toàn thông tin máy tính và sự cần thiết phải bảo vệ thông tin máy tính. GV: Em hãy nêu các thông tin trong máy tính ? HS: Các chương trình máy tính, dữ liệu: văn bản, tranh ảnh, tài liệu học tập, ... GV: Thông tin trong máy tính đựơc lưu trữ dưới dạng nào ? HS: Tệp và thư mực. GV: Thông tin được lưu trữ dưới dạng và tệp và thư mục nhưng khi sử dụng không mở được tệp hay thư mục hoặc bị mất-> phải làm lại -> mất nhiều thời gian. HS: Lắng nghe. GV: Với lượng thông tin lớn ví dụ của một trường học, công ty, tỉnh, quốc gia-> nếu không được lưu trữ thì sẽ như thế nào ? HS: Gây hậu quả nghiêm trọng. GV: Chốt lại và cho HS ghi bài. GV: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mất thông tin máy tính nhưng có thể chia thành 3 nhóm. GV: Chất lượng của máy tính sau khi sản xuất có thể tốt, có thể còn những thiết bị chưa được hoàn thiện. HS: Lắng nghe. GV: Tuổi thọ của máy tính có ảnh hưởng đến tốc độ và khả năng lưu trữ không. HS: Có. máy tính sử dụng càng lâu thì độ tin cậy và tính ổn định càng giảm. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Khi sử dụng nhiều phần mềm thì có hiệu tuợng gì xảy ra. HS: Không tương thích nhau. GV: GV nhận xét, bổ sung. GV: Để bảo quản máy tính em làm những việc gì ? HS: Để nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp, tránh mưa, tranh nhiệt độ cao, sử dụng máy tính đúng cách: tắt, mở đúng quy trình. GV: Nhận xét và chốt lại GV: Giới thiệu. HS: Lắng nghê ghi bài. GV: Để phòng tránh sự mất an toàn của thông tin máy tính chúng ta phải làm gì ? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Chốt lại và cho HS ghi bài. 1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính (22') * Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính? - Sự mất an toàn thông tin ở quy mô lớn hoặc ở tầm quốc gia có thể gây ra những hậu quả vô cùng to lớn. Do đó bảo vệ thông tin máy tính là một việc hết sức cần thiết. a)- Yếu tố công nghệ, vật lý: - Yếu tố công nghệ vật lý. - Tuổi thọ của máy tính. - Hệ điều hành hoạt động không ổn định b)- Yếu tố bảo quản và sử dụng. - Bảo quản không hợp lý: Để ở nơi ẩm thấp, va đập mạnh, ... - Sử dụng không hợp lý: Khởi động, tắt máy tính, thoát khỏi chương trình không hợp lệ, ... c)- Virus máy tính. - Gây mất thông tin máy tính với hậu quả nghiêm trọng. * Biện pháp phòng tránh: Sao lưu dữ liệu và phòng chống virus.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 10:55 12/11/2023
Lượt xem: 1
Dung lượng: 20,8kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Nguồn internet
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Toán -Lý -Tin Họ và tên giáo viên: Phạm Đức Phong Chương II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC Tiết 19- BÀI 5: BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH * MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1. Kiến thức - Biết được những nguyên nhân chủ yếu gây mất an toàn thông tin máy tính và sự cần thiết phải bảo vệ thông tin máy tính. - Biết khái niệm virus máy tính và nguyên tắc phòng chống cơ bản. - Biết vai trò của tin học trong xã hội hiện đại và trách nhiệm cá nhân trong quá trình sử dụng những thành tựu tin học. - Có được một số hiểu biết ban đầu về kinh tế tri thức và CMCN 4.0. 2. Kĩ năng - Thực hiện được sao lưu dữ liệu. - Thực hiện được một số biện pháp cơ bản để phòng tránh virus và quét virus trên máy tính. 3. Thái độ HS nhận thức được vai trò quan trọng của tin học, có ý thức bảo vệ thông tin máy tính của riêng mình cũng như kho tàng thông tin chung trên mạng máy tính và Internet. 4. Năng lực Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ. MỤC TIÊU CỦA BÀI 1. Kiến thức: - Biết các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới an toàn thông tin máy tính và sự cần thiết phải bảo vệ thông tin máy tính. - Biết khái niệm virus máy tính và tác hại của virus máy tính. - Biết được các con đường lây lan của virus máy tính và nguyên tắc phòng ngừa. .2. Kĩ năng: - Phòng tránh virus. 3. Thái độ: - Rèn luyệný thức giữ gìn và bảo vệ thông tin trong máy tính. 4. Năng lực Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: SGK, giáo án. 2. Học sinh: SGK, đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan. - Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG-GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1') 2. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5') Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu:Biết các yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn thông tin của máy tính. GV: Đặt tình huống HS: Trả lời. HS: Nhận xét, đánh giá GV: Nhận xét, đánh giá - Nêu những tình huống bất thường thường gặp phải trong quá trình sử dụng máy tính? - Đề xuất cách thức đề phòng trong trường hợp có thể xảy ra sự cố với máy tính khiến cho các tệp tin của em bị xóa hay bị hỏng? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung - Mục tiêu:Biết các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới an toàn thông tin máy tính và sự cần thiết phải bảo vệ thông tin máy tính. GV: Em hãy nêu các thông tin trong máy tính ? HS: Các chương trình máy tính, dữ liệu: văn bản, tranh ảnh, tài liệu học tập, ... GV: Thông tin trong máy tính đựơc lưu trữ dưới dạng nào ? HS: Tệp và thư mực. GV: Thông tin được lưu trữ dưới dạng và tệp và thư mục nhưng khi sử dụng không mở được tệp hay thư mục hoặc bị mất-> phải làm lại -> mất nhiều thời gian. HS: Lắng nghe. GV: Với lượng thông tin lớn ví dụ của một trường học, công ty, tỉnh, quốc gia-> nếu không được lưu trữ thì sẽ như thế nào ? HS: Gây hậu quả nghiêm trọng. GV: Chốt lại và cho HS ghi bài. GV: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mất thông tin máy tính nhưng có thể chia thành 3 nhóm. GV: Chất lượng của máy tính sau khi sản xuất có thể tốt, có thể còn những thiết bị chưa được hoàn thiện. HS: Lắng nghe. GV: Tuổi thọ của máy tính có ảnh hưởng đến tốc độ và khả năng lưu trữ không. HS: Có. máy tính sử dụng càng lâu thì độ tin cậy và tính ổn định càng giảm. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Khi sử dụng nhiều phần mềm thì có hiệu tuợng gì xảy ra. HS: Không tương thích nhau. GV: GV nhận xét, bổ sung. GV: Để bảo quản máy tính em làm những việc gì ? HS: Để nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp, tránh mưa, tranh nhiệt độ cao, sử dụng máy tính đúng cách: tắt, mở đúng quy trình. GV: Nhận xét và chốt lại GV: Giới thiệu. HS: Lắng nghê ghi bài. GV: Để phòng tránh sự mất an toàn của thông tin máy tính chúng ta phải làm gì ? HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Chốt lại và cho HS ghi bài. 1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính (22') * Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính? - Sự mất an toàn thông tin ở quy mô lớn hoặc ở tầm quốc gia có thể gây ra những hậu quả vô cùng to lớn. Do đó bảo vệ thông tin máy tính là một việc hết sức cần thiết. a)- Yếu tố công nghệ, vật lý: - Yếu tố công nghệ vật lý. - Tuổi thọ của máy tính. - Hệ điều hành hoạt động không ổn định b)- Yếu tố bảo quản và sử dụng. - Bảo quản không hợp lý: Để ở nơi ẩm thấp, va đập mạnh, ... - Sử dụng không hợp lý: Khởi động, tắt máy tính, thoát khỏi chương trình không hợp lệ, ... c)- Virus máy tính. - Gây mất thông tin máy tính với hậu quả nghiêm trọng. * Biện pháp phòng tránh: Sao lưu dữ liệu và phòng chống virus.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

