
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Tin học 9 - Tiết: 12- BÀI 4: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ (Tiếp theo)
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Back
Tác giả: Phạm Đức Phong
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 10/8/23 4:15 PM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 49.1kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Nguồn internet
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Toán -Lý -Tin Họ và tên giáo viên: Phạm Đức Phong Tiết: 12- BÀI 4: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ (Tiếp theo) Thời gian thực hiện: 01 tiết I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết khái niệm thư điện tử và quy trình hoạt động của hệ thống thư điện tử. - Biết các khả năng và các bước cần thực hiện để sử dụng thư điện tử. 2. Kĩ năng - Biết các bước cần thực hiện để sử dụng thư điện tử. 3. Thái độ - Có ý thức trong việc sử dụng thư điện tử để ứng dụng trong việc trao đổi thông tin trên mạng Internet. 4. Năng lực Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan. - Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG-GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1') 2. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5') Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu:Biết cần phải đăng kí để sử dụng dịch vụ thư điện tử. GV: Đặt tình huống HS: Trả lời. HS: Nhận xét, đánh giá GV: Nhận xét, đánh giá a) Để sử dụng dịch vụ thư điện tử, trước hết chúng ta phải làm gì? b) Em hãy liệt kê các thao tác làm việc với hộp thư điện tử? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung - Mục tiêu: Biết cách tạo tài khoản, gửi và nhận thư điện tử. GV: Để có thể gửi/nhận thử điện tử trước hết ta phải mở tài khoản thư điện tử. * Mở tài khoản: Tiến hành với nhà cung cấp dịch vụ Internet. GV: Hãy cho biết nhà cung cấp dịch vụ điện tử miễn phí trên Internet? HS: Nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử miễn phí trên Internet nhưYahoo, Google GV: Y/c HS đọc SGK và cho biết sau khi người dùng mở tài khoản sẽ có những gì ? HS: Người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập hộp thư điện tử. GV: Chú ý: tên đăng nhập và mật khẩu do người dựng tự chọn khi mở tài khoản. Mọi thư điện tử luôncó 2 phần được phân cach bởi kí hiệu @. GV: Giới thiệu về kí hiệu @. Kí hiệu @ được dùng trong kí hiệu địa chỉ hộp thư lần đầu tiên xuất hiện năm 1971. Năm 1972 là năm phát minh ra dịch vụ thư điện tử đầu tiên trên mạng Internet. GV: Lấy ví dụ. Gọi HS lấy ví dụ. HS: Trả lời. GV: Tại sao mỗi địa chỉ thư điện tử sẽ là duy nhất trên phạm vi toàn cầu? HS: Hai hộp thư thuộc cùng nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử phải có tên đăng nhập khác nhau. Do vậy, mỗi địa chỉ thư điện tử sẽ là duy nhất trên phạm vi toàn cầu. GV: Sau khi có hộp thư điện tử, người dựng có thể nhận, đọc và gửi thư. GV: Giới thiệu cách mở hộp tư điện tử. HS: Quan sát, lắng nghe. GV: Yêu cầu HS quan sát H.37(SGK- T39) để thấy được việc đăng nhập hộp thư điện tử. GV: Sau khi đăng nhập, trang web sẽ liệt kê danh sách thư điện tử đó nhận và lưu trong hộp thư dưới dạng liên kết, muốn đọc thư ta chỉ cần kích chuột. GV: Chức năng chính của dịch vụ thư điện tử là gì? HS: Mở và xem danh sỏch cỏc thư đó nhận và đựơc lưu trong hộp thư + Mở và đọc nội dung của một thư + Soan thư và gửi thư cho một người hoặc nhiều người + Trả lời thư. + Chuyển tiếp thư cho một người khác GV: Nhận xét, kết luận. GV: Giới thiệu phần mềm để gửi và nhận thư. HS: Quan sát. 2. Tạo tài khoản, gửi và nhận thư điện tử a) Tạo tài khoản thư điện tử (11') - Nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử miễn phí trên Internet nhưYahoo, Google - Nhà dịch vụ sẽ cung cấp cho một hộp thư điện tử(mail box) trên máy chủ thư điện tử. - Người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập hộp thư điện tử. - Hộp thư điện tử được gắn với một địa chỉ thư điện tử Địa chỉ thư điện tử có dạng:@ Ví dụ: lop9Aks@gmail.com - Mỗi địa chỉ thư điện tử sẽ là duy nhất trên phạm vi toàn cầu b) Nhận và gửi thư (11') Mở hộp thư điện tử cần: - Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử. - Đăng nhập vào hộp thư điện tử bằng cách gõ tên đăng nhập, mất khẩu rồi nhấn Enter( hoặc nháy nút đăng nhập) - Dịch vụ thư điện tử cung cấp chức năng chính: + Mở và xem danh sách các thư đó nhận và đựơc lưu trong hộp thư + Mở và đọc nội dung của một thư + Soan thư và gửi thư cho một người hoặc nhiều người + Trả lời thư. + Chuyển tiếp thư cho một người khác. Chú ý: Để gửi thư điện tử người gửi phải ghi rõ địa chỉ thư điện tử người nhận.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 10/8/23 4:15 PM
Lượt xem: 1
Dung lượng: 49.1kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Nguồn internet
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Toán -Lý -Tin Họ và tên giáo viên: Phạm Đức Phong Tiết: 12- BÀI 4: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ (Tiếp theo) Thời gian thực hiện: 01 tiết I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết khái niệm thư điện tử và quy trình hoạt động của hệ thống thư điện tử. - Biết các khả năng và các bước cần thực hiện để sử dụng thư điện tử. 2. Kĩ năng - Biết các bước cần thực hiện để sử dụng thư điện tử. 3. Thái độ - Có ý thức trong việc sử dụng thư điện tử để ứng dụng trong việc trao đổi thông tin trên mạng Internet. 4. Năng lực Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan. - Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG-GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1') 2. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5') Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu:Biết cần phải đăng kí để sử dụng dịch vụ thư điện tử. GV: Đặt tình huống HS: Trả lời. HS: Nhận xét, đánh giá GV: Nhận xét, đánh giá a) Để sử dụng dịch vụ thư điện tử, trước hết chúng ta phải làm gì? b) Em hãy liệt kê các thao tác làm việc với hộp thư điện tử? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung - Mục tiêu: Biết cách tạo tài khoản, gửi và nhận thư điện tử. GV: Để có thể gửi/nhận thử điện tử trước hết ta phải mở tài khoản thư điện tử. * Mở tài khoản: Tiến hành với nhà cung cấp dịch vụ Internet. GV: Hãy cho biết nhà cung cấp dịch vụ điện tử miễn phí trên Internet? HS: Nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử miễn phí trên Internet nhưYahoo, Google GV: Y/c HS đọc SGK và cho biết sau khi người dùng mở tài khoản sẽ có những gì ? HS: Người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập hộp thư điện tử. GV: Chú ý: tên đăng nhập và mật khẩu do người dựng tự chọn khi mở tài khoản. Mọi thư điện tử luôncó 2 phần được phân cach bởi kí hiệu @. GV: Giới thiệu về kí hiệu @. Kí hiệu @ được dùng trong kí hiệu địa chỉ hộp thư lần đầu tiên xuất hiện năm 1971. Năm 1972 là năm phát minh ra dịch vụ thư điện tử đầu tiên trên mạng Internet. GV: Lấy ví dụ. Gọi HS lấy ví dụ. HS: Trả lời. GV: Tại sao mỗi địa chỉ thư điện tử sẽ là duy nhất trên phạm vi toàn cầu? HS: Hai hộp thư thuộc cùng nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử phải có tên đăng nhập khác nhau. Do vậy, mỗi địa chỉ thư điện tử sẽ là duy nhất trên phạm vi toàn cầu. GV: Sau khi có hộp thư điện tử, người dựng có thể nhận, đọc và gửi thư. GV: Giới thiệu cách mở hộp tư điện tử. HS: Quan sát, lắng nghe. GV: Yêu cầu HS quan sát H.37(SGK- T39) để thấy được việc đăng nhập hộp thư điện tử. GV: Sau khi đăng nhập, trang web sẽ liệt kê danh sách thư điện tử đó nhận và lưu trong hộp thư dưới dạng liên kết, muốn đọc thư ta chỉ cần kích chuột. GV: Chức năng chính của dịch vụ thư điện tử là gì? HS: Mở và xem danh sỏch cỏc thư đó nhận và đựơc lưu trong hộp thư + Mở và đọc nội dung của một thư + Soan thư và gửi thư cho một người hoặc nhiều người + Trả lời thư. + Chuyển tiếp thư cho một người khác GV: Nhận xét, kết luận. GV: Giới thiệu phần mềm để gửi và nhận thư. HS: Quan sát. 2. Tạo tài khoản, gửi và nhận thư điện tử a) Tạo tài khoản thư điện tử (11') - Nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử miễn phí trên Internet nhưYahoo, Google - Nhà dịch vụ sẽ cung cấp cho một hộp thư điện tử(mail box) trên máy chủ thư điện tử. - Người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu dùng để truy cập hộp thư điện tử. - Hộp thư điện tử được gắn với một địa chỉ thư điện tử Địa chỉ thư điện tử có dạng:
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

