
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Tin học 9 - Tiết 21- Bài thực hành 4: SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT VIRUS
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Back
Tác giả: Phạm Đức Phong
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 03/12/23 10:20
Lượt xem: 1
Dung lượng: 451.3kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Nguồn internet
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Toán -Lý -Tin Họ và tên giáo viên: Phạm Đức Phong Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Toán -Lý -Tin Họ và tên giáo viên: Phạm Đức Phong Tiết 21- Bài thực hành 4: SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT VIRUS I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết các con đường lây lan của virus máy tính để có những biện pháp phòng ngừa thích hợp. 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường. 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. Biết cách bảo vệ thông tin và máy tính của nhà trường và cá nhân. 4. Năng lực Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy. 2. Học sinh: SGK, đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan, thực hành. - Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG-GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1') 2. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3') Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: GV: Đặt tình huống HS: Trả lời. HS: Nhận xét, đánh giá GV: Nhận xét, đánh giá Yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn thông tin máy tính là: A. Yếu tố công nghệ - vật lí B. Yếu tố bảo quản và sử dụng C. Virus máy tính. D. Tất cả các đáp án trên Bảo vệ thông tin máy tính là đảm bảo sao cho các tệp được lưu trong máy tính? A. Không bị hỏng và có thể chạy hoặc mở lại được để sử dụng B. Không bị xoá ngoài ý muốn C. Không bị sao chép mà không được sự đồng ý của người sở hữu thông tin D. Cả A, B và C B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nêu mục đích yêu cầu Bài thực hành. HS: Chú ý lắng nghe. - Mục tiêu: Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường. GV: Y/c HS đọc nội dung Bài 1 tr.52 SGK. GV: Tại sao phải sao lưu dữ liệu của ổ C? HS: Ô đĩa C thường là ổ đĩa khởi động của hệ thống, trên đó chứa các tệp khởi động và HĐH. Trong quá trình hoạt động có thể xảy ra những sự cố bất thường với hệ điều hành dẫn đến phải cài đặt lại. GV: Các bước thực hiện sao lưu dữ liệu? HS: Dựa vào kiến thức SGK trả lời. GV: Thực hiện mẫu trên máy GV cho HS quan sát và y/c HS thực hiện tại máy cá nhân. HS: Quan sát GV làm mẫu trên màn hình và thực hiện sao lưu tại máy HS. HS: Tiếp tục thực hành cho thành thạo thao tác. GV: Bao quát lớp và hướng dẫn thêm. GV: Vì sao tổ chức lưu trữ dữ liệu cá nhân một cách hệ thống và khoa học là rất quan trọng? HS: Với dữ liệu được tích luỹ theo thời gian, đối với bất kì một người dùng máy tính nào, nếu trước đó người đó chưa từng nghĩ đến cách lưu trữ dữ liệu riêng của mình để dễ quản lí. 1- Mục đích, yêu cầu (2') + Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường; + Thực hiện quét virus máy tính bằng phần mềm diệt virus. 2. Nội dung (24') Bài 1: Lưu trữ dự phòng bằng phương pháp sao chép thông thường 1- Khởi động Windows Explorer, tạo thư mục Tailieu_hoctap trên ổ đĩa C:\. Sao chép một vài têp tin vào thư mục vừa tạo; 2- Tạo một thư mục mới trên ổ đĩa D:\ với tên Sao_luu; 3- Sao chép các tập tin trong thư mục Tailieu_hoctap vào thư mục Sao_luu. - Việc tổ chức lưu trữ dữ liệu cá nhân một cách hệ thống và khoa học là rất quan trọng.
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 03/12/23 10:20
Lượt xem: 1
Dung lượng: 451.3kB
Nguồn: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Nguồn internet
Mô tả: Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Toán -Lý -Tin Họ và tên giáo viên: Phạm Đức Phong Trường: THCS Mạo Khê I Tổ: Toán -Lý -Tin Họ và tên giáo viên: Phạm Đức Phong Tiết 21- Bài thực hành 4: SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT VIRUS I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết các con đường lây lan của virus máy tính để có những biện pháp phòng ngừa thích hợp. 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường. 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. Biết cách bảo vệ thông tin và máy tính của nhà trường và cá nhân. 4. Năng lực Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác; sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy. 2. Học sinh: SGK, đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan, thực hành. - Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG-GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp (1') 2. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3') Hoạt động của GV và HS Nội dung Mục tiêu: GV: Đặt tình huống HS: Trả lời. HS: Nhận xét, đánh giá GV: Nhận xét, đánh giá Yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn thông tin máy tính là: A. Yếu tố công nghệ - vật lí B. Yếu tố bảo quản và sử dụng C. Virus máy tính. D. Tất cả các đáp án trên Bảo vệ thông tin máy tính là đảm bảo sao cho các tệp được lưu trong máy tính? A. Không bị hỏng và có thể chạy hoặc mở lại được để sử dụng B. Không bị xoá ngoài ý muốn C. Không bị sao chép mà không được sự đồng ý của người sở hữu thông tin D. Cả A, B và C B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nêu mục đích yêu cầu Bài thực hành. HS: Chú ý lắng nghe. - Mục tiêu: Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường. GV: Y/c HS đọc nội dung Bài 1 tr.52 SGK. GV: Tại sao phải sao lưu dữ liệu của ổ C? HS: Ô đĩa C thường là ổ đĩa khởi động của hệ thống, trên đó chứa các tệp khởi động và HĐH. Trong quá trình hoạt động có thể xảy ra những sự cố bất thường với hệ điều hành dẫn đến phải cài đặt lại. GV: Các bước thực hiện sao lưu dữ liệu? HS: Dựa vào kiến thức SGK trả lời. GV: Thực hiện mẫu trên máy GV cho HS quan sát và y/c HS thực hiện tại máy cá nhân. HS: Quan sát GV làm mẫu trên màn hình và thực hiện sao lưu tại máy HS. HS: Tiếp tục thực hành cho thành thạo thao tác. GV: Bao quát lớp và hướng dẫn thêm. GV: Vì sao tổ chức lưu trữ dữ liệu cá nhân một cách hệ thống và khoa học là rất quan trọng? HS: Với dữ liệu được tích luỹ theo thời gian, đối với bất kì một người dùng máy tính nào, nếu trước đó người đó chưa từng nghĩ đến cách lưu trữ dữ liệu riêng của mình để dễ quản lí. 1- Mục đích, yêu cầu (2') + Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp/thư mục bằng cách sao chép thông thường; + Thực hiện quét virus máy tính bằng phần mềm diệt virus. 2. Nội dung (24') Bài 1: Lưu trữ dự phòng bằng phương pháp sao chép thông thường 1- Khởi động Windows Explorer, tạo thư mục Tailieu_hoctap trên ổ đĩa C:\. Sao chép một vài têp tin vào thư mục vừa tạo; 2- Tạo một thư mục mới trên ổ đĩa D:\ với tên Sao_luu; 3- Sao chép các tập tin trong thư mục Tailieu_hoctap vào thư mục Sao_luu. - Việc tổ chức lưu trữ dữ liệu cá nhân một cách hệ thống và khoa học là rất quan trọng.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

